II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân:
2) Các cuộc nổi dậy:
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827):
- Phan Bá Vành người làng Minh Giám( Thái Bình )ơng kêu gọi nhân dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ quan lại - Địa bàn hoạt động bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định , Hải Dương và Quảng Yên . Nhà Nguyễn phải tốn nhiều cơng sức mới dẹp nổi
b) Khởi nghĩa Nơng Văn Vân (1883-1835):
- Nơng Văn Vân là người tù trưởng dân tộc Tày. Ơng cùng một số tù trưởng tập hợp dâng chúng nổi dậy .
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân lan rộng khắp núi rừng Việt Bắc và một số vùng ở trung du Nhà Nguyễn phải 3 lần đem quân lớn mới dẹp nổi
4. Củng cố :
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Năm khởi nghĩa Thủ lĩnh Địa bàn hoạt động
Năm kết thúc
5 . Hướng dẫn
Ngày soạn: / 04 / 2020
Ngày d ạy: /4/2020
Tiết: 62
Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN(tt) I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức:
Giúp cho học sinh hiểu được:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyến. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ với các nước phương Tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn nhiếu hạn chế.
- Các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra
2. Về kĩ năng:
- Phân tích các nguyên nhân, hiện tượng chính trị - kinh tế thời Nguyễn.
3. Về Thái độ:
- Chính sách của triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế- xã hội khơng cĩ điều kiện phát triển.
4. Định hướng năng lực học sinh: - Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét
II. CHUẨN BỊ :
- GV Bản đồ Việt Nam. Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn. - HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :1: Ổn định tổ chức. 1: Ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
? Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào ? ? Em hãy cho biết nhà nguyễn đã làm gì để phát triển kinh tế ?
3: Vào bài mới:
Chính quyền pk nhà nguyễn thiết lập . nhưng chưa quan tâm thực sự đến đời sống nhân dân . Nhà nguyễn xĩa bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban hành những chính sách mới nhằm thiết chặc ách thống trị duy trì nền kinh tế trong vịng bảo thủ lạc hậu , cơ lập với thế giới bên ngồi ,những chính sách đĩ bảo thủ đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và học đã phản ứng ra sao ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2 : Các cuộc
nổi dậy
- Gọi HS chỉ trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa?
? Nhìn trên lược em cĩ nhận xét gì về địa bàn
HS chỉ trên lược đồ
- HS HĐ cặp đơi nhận xét
II. Các cuộc nổi dậy củanhân dân: nhân dân:
.2) Các cuộc nổi dậy: c) Khởi nghĩa Lê Văn Khơi (1833-1835):
- Là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào nam.
các cuộc khởi nghĩa?
GV: Đi sâu vào ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. ? Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành?
HD HS HĐ cặp đơi 3 phút ? Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào?
GV chuẩn hĩa kiến thức Y/c HS TLN trả lời câu hỏi:
? Nơng Văn Vân là ai? ? Vì sao Ơng nổi dậy? ? Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào?
GV chuẩn hĩa kiến thức
? Nêu vài nét về Lê Văn Khơi? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Y/c HS hoạt động tồn lớp trả lời câu hỏi:
? Nêu vài nét về Cao Bá Quát?
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
GV chính xác hĩa kiến thức
.
Lắng nghe, tiếp thu
- HS HĐ cá nhân trình bày hiểu biết: Phan Bá Vành người làng Minh Giám( Thái Bình ), thuở nhỏ đi chăn trâu cho nhà địa chủ.
- HĐ cặp đơi trả lời
-Lắng nghe, tiếp thu
- HĐ nhĩm 5 phút, đại diện các nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét
Lắng nghe, ghi nhớ
- HS HĐ cá nhân trả lời theo hiểu biết: HS Người huyện Gia Lâm (Hà Nội) là một nhà nho nghèo, là một nhà thơ lỗi lạc.
- HS HĐ tồn lớp theo yêu cầu của GV, trả lời nhận xét
Lắng nghe, tiếp thu
Lắng nghe, ghi nhớ
Tháng 6/1883, Ơng khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), được nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng. - Năm 1834, Ơng bị bệnh rồi qua đời, con trai lên thay lúc đĩ mới 8 tuổi - Tháng 7/1935, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856).
- Người huyện Gia Lâm (Hà Nội) là một nhà nho nghèo, là một nhà thơ lỗi lạc. Ơng cùng một số bạn bè đã tập hợp nơng dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy
- Đầu năm1855, Ơng hy sinh trong một trận chiến đấu ở vùng Tây Sơn đến năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
4. Củng cố : 5 . Hướng dẫn
Học bài cũ
Đọc trước bài mới : Sự phát triển của văn hĩa dân tộc cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu TK XIX.
Ngày soạn: / / 2020
Ng ày d ạy: //2020
Tiết : 63 ; Tuần : 34
Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I . MỤC TIÊU :1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
Giúp cho học sinh hiểu được:
- Nhận rõ sự phát triển của văn học, nghệ thuật nhất là văn học dân gian, với những tác phẩm văn Nơm tiêu biểu, bước phát triển trong lĩnh vực giáo dục, khoa học- kỹ thuật.
2. Về kĩ năng:
- Biết phân tích những giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học-kỹ thuật của nước ta ở thời kì này.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng vể lịng tự hào về nền văn học Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở
thời kỳ này. Tự hào về những di sản những thành tựu khoa học trong các lĩnh vực: Sử học, Địa lý, Y Học Dân Tộc của nhân dân ta nửa cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. 4. Định hướng năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích được mối quan hệ đĩ, nhận xét
II. CHUẨN BỊ :
- GV - Tranh, ảnh về các cơng trình văn hố, nghệ thuật thời Nguyễn. - HS học bài xem bài và dụng cụ học tập
III . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :1: Ổn định tổ chức. 1: Ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
? Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta? ? Tĩm tắt những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
3: Vào bài mới:
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách lỗi thời của nhà Nguyễn. Nhưng nền văn học nghệ thuật vẫn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Văn học
? Cuối thế kỉ XIX nền văn học nước ta như thế nào ?
-HS - Cuối thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rực rỡ: từ tục ngữ, ca dao, đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học viết bằng chữ Nơm phát triển đến đỉnh