Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS Kim Thƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc trường THCS kim thượng huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 50)

2.2.1. Thực trạng nhận thức về kỹ năng sống

* Nhận thức về KNS của học sinh

- Để tìm hiểu về nhận thức của học sinh về KNS, đề tài đã tiến hành điều tra học sinh qua phiếu thăm dò. Kết quả khảo sát được thể hiện tại biểu đồ

Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh trƣờng THS Kim Thƣợng về KNS

TT Ý nghĩa Số

ngƣời

Tỷ lệ Mức độ

1 Giúp bản thân sống tốt hơn 136/316 43% Thấp 2 Giúp hoàn thiện bản thân 124/316 39% Thấp 3 Giúp bản thân có ứng xử hợp lý, lành mạnh 115/316 32% Thấp 4 Giúp bản thân kháng cự và tránh xa những điều

không tốt 85/136 26%

Thấp

5 Giúp hình thành thái độ bình tĩnh, tự tin trong cuộc

sống 104/136 32%

Thấp

6 Giúp phát huy những điểm mạnh và phát triển sự

hiểu biết của bản thân 56//136 17%

Thấp

Như vậy, số học sinh chưa từng nghe khái niệm này chiếm tỉ lệ khá lớn, gần một nửa trên tổng số học sinh được điều tra

Kết quả khảo sát trên cho thấy nguồn thông tin mà học sinh được tiếp cần nhiều nhất vẫn là nhà trường rồi đến báo đài, ti vi. Tuy nhiên, qua số liệu cụ thể cho thấy thầy cô đã thông tin cho học sinh biết về KNS nhưng chưa tạo được ấn tượng đối với các em học sinh. Việc các bậc phụ huynh có truyền đạt và thơng tin về KNS cho các em còn hạn chế

Diễn giải:

1. Là việc làm thường xun, thành thạo về một cơng việc nào đó 2. Là kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong những hồn cảnh khác nhau 3. Là có ích cho bản thân, hình thức để con người nổi trội

4. Là khả năng của cá nhân trong việc giải quyết các đòi hỏi và ứng phó một cách tích cực với thự thách của cuộc sống.

5. Là những việc phải làm để tồn tại và phát triển.

KNS chưa đạt một nửa học sinh được khảo sát. Điều này chứng tỏ hiểu đúng khái niệm KNS không phải là vấn đề đơn giản. Mặt khác, qua thầy cô, cha mẹ cũng như qua giao tiếp với bạn bè chưa giúp cho các em nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm KNS.

Kết quả cho thấy, có 02 ý nghĩa được học sinh nhìn nhận chiếm tỉ lệ cao; đó là Giúp bản thân sống tốt hơn và giúp hoàn thiện bản thân.

Thực tế này cho thấy việc giáo dục của trường THCS còn thiếu nhiều về kiến thức (học để biết), chưa chú trọng nhiều đến việc hình thành các kỹ năng (học để làm), vì thế nhận thức của học sinh về ý nghĩa của KNS đối với cuộc sống, sinh hoạt, học tập của mình trong hiện tại và tương lai chưa được hiểu một cách đúng mức.

- Tìm hiểu nhận thức của HS về các kỹ năng cần giáo dục cho bản thân mình, tác giả đưa ra 16 kỹ năng. Qua khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Tự nhận thức về mức độ cần thiết của các kỹ năng đối với bản thân học sinh

TT Các kỹ năng Rất cần Cần Chƣa cần

1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân X 2 Đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân X

3 Kỹ năng tự xác định giá trị X

4 Lòng tự trọng X

5 Kỹ năng giao tiếp X

6 Kỹ năng ra quyết định X

7 Kỹ năng giải quyết vấn đề X 8 Kỹ năng kiên định để an toàn X

9 Kỹ năng thuyết phục X

10 Kỹ năng thương lượng X

11 Kỹ năng giải tỏa cảm xúc, căng thẳng X 12 Tìm kiếm sự giúp đỡ, tương trợ X 13 Kỹ năng phòng tránh ma túy X

14 Kỹ năng tránh thuốc lá, bia rượu X 15 Phịng tránh bị xâm hại tình dục X

Tổng hợp kết quả khảo sát trên chúng ta thấy những kỹ năng học sinh rất cần giáo dục đó là:

+ Kỹ năng tự nhận thức bản thân

+ Kỹ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân + Lòng tự trọng

+ Kỹ năng giao tiếp

+ Kỹ năng phòng tránh thuốc lá, bia, rượu + Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Kỹ năng học sinh chưa cần giáo dục là: + Kỹ năng kiên định để an toàn

+ Kỹ năng thương lượng

+ Kỹ năng phịng tránh bị xâm hại tình dục + Kỹ năng phòng tránh HIV/AIDS

Nhận xét: Nhu cầu được giáo dục về KNS là rất tích cực, học sinh đã mong muốn có được những kỹ năng cơ bản. Tuy nhiên, một số kỹ năng khá quan trọng nhưng cũng chưa được học sinh quan tâm đúng mức như: Kỹ năng thuyết phục; tìm kiếm sự giúp đỡ; giải tỏa cảm xúc; phòng tránh bị xâm hại tình dục.

* Nhận thức về KNS, giáo dục KNS của giáo viên các trường THCS Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về cơng tác giáo dục KNS cho học sinh chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBQL và giáo viên của trường THCS Kim Thượng. Kết quả khảo sát như sau:

100% giáo viên được hỏi đều đã nghe khái niệm “kỹ năng sống”.

- Tìm hiểu khái niệm KNS, tác giả đã đưa ra một số định nghĩa và được giáo viên lựa chọn như sau:

Bảng 2.6. Hiểu về khái niệm KNS trong đội ngũ giáo viên

STT Khái niệm KNS Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Việc làm thường xuyên, thành thạo về một cơng việc nào đó 18/22 81% 2 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong những hoàn cảnh khác nhau 16/22 73% 3 Là có ích cho bản thân, hình thức để con người nổi trội 19/22 86% 4 Là khả năng tâm lý – xã hội, cá nhân có......ứng phó một

cách tích cực với thử thách của cuộc sống 18/22 81% 5 Là những việc phải làm để tồn tại và phát triển 17/22 77%

Như vậy, có 70% giáo viên được khảo sát hiểu đúng khái niệm

- Tìm hiểu việc quan tâm của giáo viên đến vấn đề KNS, chúng tôi khảo sát đưa ra câu hỏi về thời điểm được thông tin và quan tâm về KNS; kết quả như sau:

Bảng 2.7. Quan tâm đến vấn đề KNS (n=22)

STT Thời điểm Số lượng Tỷ lệ %

1 Từ khi đi làm chuyên nghiệp 20/22 91%

2 Từ khi đi làm 17/22 77%

3 Từ khi được tham gia tập huấn về KNS 19/22 86%

4 Từ khi lập gia đình 18/22 81%

Bảng 2.7. Quan tâm đến vấn đề KNS (n=22)

Từ bảng trên cho thấy, vấn đề KNS và giáo dục KNS chỉ được nói đến nhiều trong những năm gần đây, qua trao đổi thêm với một số giáo viên có thâm niên thì họ cho rằng trước đây họ chưa được nghe nói về KNS; chỉ khi đi làm, khi lập gia đình học mới thực sự quan tâm về KSN

Bảng 2.8. Ý nghĩa của KNS đối với mỗi cá nhân (n=22)

TT Ý nghĩa Số ngƣời Tỷ lệ

1 Giúp mỗi cá nhân nhìn nhận bản thân, người khác và

môi trường xung quanh một cách khách quan 18/22 81% 2 Giúp mỗi cá nhân hoàn thiện bản thân 17/22 77% 3 Giúp bản thân có ứng xử hợp lý, lành mạnh 18/22 81% 4 Giúp bản thân kháng cự và tránh xa những điều không tốt 19/22 86% 5 Giúp hình thành thái độ bình tĩnh, tư tin, năng động và

hòa nhập cuộc sống dễ dàng 16/22 72% 6 Giúp phát huy những điểm mạnh và phát triển sự hiểu

biết của bản thân 19/22 86%

7 Giúp con người thành công và nâng cao chất lượng

cuộc sống 20/22 91%

Qua kết quả trên, nhận thấy giáo viên đã nhận thức khá sâu sắc về ý nghĩa của KNS đối với cuộc sống của mỗi cá nhân con người, tuy nhiên việc nhận thức từng ý nghĩa cịn dàn trải, có một số ý nghĩa thực sự sâu sắc là: giúp con người thành công và nâng cao chất lượng cuộc sống (chiếm tỉ lệ 80%); giúp hình thành thái độ bình tĩnh, tự tin, năng động và hịa nhập cuộc sống dễ dàng (chiếm tỉ lệ 73,3%).

Tìm hiểu từ giáo viên về nội hàm của việc giáo dục KNS, chúng tôi đưa ra câu hỏi anh (chị) hiểu giáo dục KNS là gì? Và đưa ra một số lựa chọn. Kết quả được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2.9. Bản chất việc giáo dục KNS (khảo sát đối với 22 giáo viên)

TT Bản chất giáo dục KNS Số lƣợng Tỷ lệ

1 Cung cấp cho cá nhân kỹ năng ứng xử, xử lý tình huống 20/22 91% 2 Hình thành cho cá nhân kỹ năng cơ bản, cần thiết đê

có thể sống tự tin, an tồn, khỏe mạnh và thành cơng trong cuộc sống

21/22 94%

3 Giúp cá nhân nhận thức tầm quan trọng của kỹ năng sống và hình thành kỹ năng cần thiết để áp dụng vào đời sống

21/22 94%

4 Giúp cá nhân thay đổi hành vi 19/22 86% 5 Giáo dục cho cá nhân cách sống tích cực 19/22 86%

Kết quả trên cho chúng ta thấy, hầu hết giáo viên được khảo sát đều xác định đúng bản chất của giáo dục KNS cho học sinh. Tuy nhiên, các ý kiến chưa tập trung, khơng ít ý kiến xác định mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh con chung chung (giáo dục cho cá nhân cách sống tích cực), thiếu cụ thể hoặc thiếu tính khả thi (giúp cá nhân thay đổi hành vi).

2.2.2. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống của học sinh dân tộc THCS Kim Thượng – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ

Qua việc quan sát thực tế tác giả nhận thấy những kỹ năng mà học sinh THCS Kim Thượng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã rèn luyện được là:

Kỹ năng nhận thức bản thân: mỗi học sinh đã nhận thực được mình có năng khiếu gì, sở trường gì, các em đã tích cực tham gia những hoạt động phù hợp với năng lực bản thân. Trong các trường THCS, các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, lao động được các em hưởng ứng rất sơi nổi vì đây là hoạt động khá phù hợp với sở thích và xu hướng của các em.

Kỹ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân: vào đầu năm học, từng lớp đều tổ chức đại hội lớp, mỗi học sinh đều đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân mình trong năm học đạt thành tích gì để đăng ký thi đua với lớp. Cuối mỗi học kỳ, các em được đánh giá kết quả học tập và rèn luyện, từng em đối chiếu kết quả đạt được với mức đã đăng ký để rút kinh nghiệm học tập và rèn luyện, có hướng phấn đấu tiếp theo. Việc tổ chức rút kinh nghiệm cho các em sau một thời gian rèn luyện là hết sức quan trọng.

Lòng tự trọng đối với học sinh THCS miền núi như huyện Tân Sơn các em có lịng tự trọng (đơi khi là tự ái) khá cao, lễ phép với thầy cơ, hịa đồng với mọi người; nến bị nặng lời hoặc xúc phạm, các em cũng dễ tỏ thái độ, khiến việc giáo dục càng thêm khó khăn. Trong mỗi sự việc, giáo viên cần kiên trì tìm hiểu ngun nhân, từ từ giải thích cho các em hiểu mới có thể giải quyết được vấn đề.

Kỹ năng giao tiếp: là năng lực không nhiều học sinh có được, đa số các em lễ phép, biết vâng lời, sống đồn kết, chan hịa. Tuy nhiên, đa số học sinh dân tộc thiểu số vẫn cịn biểu hiện rụt rè trước thầy cơ và trước đám đơng.

Các kỹ năng: phịng tránh ma túy, phịng tránh HIV/AIDS, phịng tránh bị xâm hại tình dục đã được các nhà trường đề cập. Tuy nhiên, do chưa có những sự vụ nổi cộm, ít có những tình huống điển hình nên giáo dục tại các đơn vị trường học chưa được nhấn mạnh, chưa nhiều học sinh được tiếp cận.

Một số kỹ năng chỉ có một số ít học sinh rèn luyện được đó là: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải tỏa cảm xúc căng thẳng, kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ, hỗ trợ.

2.2.3. Thực trang giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc THCS

Việc KNS hình thành từ những con đường nào, chúng tơi có đưa ra một số lựa chọn cho các em. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng. 2.10

Kết quả cho thấy KNS của học sinh được hình thành nhiều nhất qua việc học tập và được giáo dục ở trường (chiếm tỉ lệ 49,5 %, rồi đến việc dạy bảo của cha mẹ 36,6%, giao tiếp với thầy cô, bạn bè 24,7%.

Các con đường khác chiếm tỉ lệ thấp hơn. Điều này cho chúng ta thấy phần lớn học sinh còn thụ động trong việc rèn luyện KNS, các kỹ năng cần thiết đều nhờ vào việc học tập, giáo dục ở trường và việc dạy bảo của cha mẹ, thầy cô và giao tiếp với bạn bè. Song để đạt hiệu quả cao thì việc rèn luyện KNS của các em phải được hình thành phần lớn trong sinh hoạt hàng ngày và việc tự tìm tịi, khám phá của bản thân tạo nên.

Bảng 2.10. Các con đƣờng hình thành Kỹ năng sống (n=316) STT Các con đƣờng hình thành kỹ năng sống Số ngƣời Tỷ lệ

1 Qua học tập, giáo dục ở trường 286 91%

2 Từ rèn luyện, tìm tịi, khám phá 125 40%

3 Qua dạy bảo của cha mẹ 182 58%

4 Qua giao tiếp với thầy cô, bạn bè 112 35%

5 Qua sinh hoạt hàng ngày 134 42%

Đánh giá mức độ quan trọng của các con đường hình thành KNS cho học sinh, chúng tơi đưa ra một số lựa chọn để giáo viên đánh giá theo 3 mức độ là rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng hơn, kết quả như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá các con đƣờng hình thành KNS (n=22) TT Các con đƣờng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng SL % SL % SL % 1 Học tập giáo dục ở trường 22 100 2 Tự tìm tịi khám phá tự rèn luyện 18 82 4 18 3 Dạy bảo của cha mẹ 15 68 7 32 4 Giao tiếp với thầy cô, bạn bè 16 73 6 37 5 Qua sinh hoạt hàng ngày 14 64 8 36 6 Các phương tiện thông tin 17 77 5 23

Bảng 2.12. Tính thứ bậc các con đƣờng hình thành KNS

TT Các con đƣờng Tổng điểm X Thứ bậc

1 Học tập giáo dục ở trường 220 X 1 2 Tự tìm tịi khám phá và tự rèn luyện 150 X 2

3 Dạy bảo của cha mẹ 140 X 3

4 Giao tiếp với thầy cô, bạn bè 130 X 4

5 Qua sinh hoạt hàng ngày 120 X 5

6 Các phương tiện truyền thông đại chúng 90 X 6

Từ điểm trung bình được ở trên chúng ta thấy giáo viên nhận xét mức độ quan trọng của các con đường hình thành KNS cho học sinh được thể hiện theo thứ tự như sau:

1 – Qua học tập, giáo dục ở trường 2 – Qua dạy bảo của cha mẹ, người lớn 3 – Tự rèn luyện, tìm tịi, khám phá 4 – Giao tiếp với thầy cô, bạn bè 5 – Qua sinh hoạt hàng ngày

Việc học tập ở trường để nhận thức về KNS là quan trọng, tiếp đến là sự giáo dục của cha mẹ giúp các em hình thành một số kỹ năng từ khi còn nhỏ; lớn lên, được giao tiếp với thầy cơ, bạn bè thì tác động này càng phát huy tác dụng.

Mặc dù được giao tiếp đánh giá khá cao nhưng con đường tự rèn luyện, tìm tịi khám phá đối với học sinh THCS nói chung cịn hạn chế. Sinh hoạt hàng ngày là con đường quan trọng giúp các em hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết nhưng các em chưa nhận ra nên chưa coi trọng. Tác dụng của các phương tiện truyền thông đại chúng đối với việc hình thành KNS cho học sinh hiệu quả chưa cao, nội dung chương trình trên báo đài, tivi giáo dục về KNS chưa đủ sức hấp dẫn các em. Qua đó cho thấy cần phải có những chiến lược, giải pháp mạnh mẽ hơn trong việc khai thác, sử dụng các con đường hình thành KNS cho học sinh

- Tìm hiểu việc rèn luyện KNS của học sinh, tác giả đã đưa ra những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc trường THCS kim thượng huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)