2.3. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng
2.3.3. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống
BGH nhà trường đã phối kết hợp với BCH Cơng Đồn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên... tổ chức nhiều hoạt động phong phú theo từng khối lớp, tháng thi đua để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Chỉ đạo công tác đánh giá, xếp loại học sinh dựa trên hướng dẫn đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS
- GDKNS chỉ là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” và hoạt động đó được đặt trong bối cảnh thi đua nên kết quả đạt được phụ thuộc vào sự quan tâm, nhận thức, nhiệt tình và sáng kiến của nhà trường.
- Một số giáo viên trong trường chưa thực sự quan tâm, chưa xây dựng kế hoạch hoặc kế hoạch cịn chung chung, mang tính hình thức, chống đối, chưa sát thực tiễn và khơng có tính khả thi.
- Chưa làm cho mọi thành viên trong nhà trường có nhận thức sâu sắc về ý nghĩa và sự cần thiết của công tác giáo dục KNS cho học sinh, do đó chưa phát huy được hết tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong Hội đồng sư phạm nhà trường.
Việc xây dựng mơi trường giáo dục cũng cịn hạn chế. Xây dựng môi trường giáo dục tốt bao gồm việc xây dựng mối quan hệ tốt giữa học sinh và thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên trong nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục “xanh, sạch, đẹp, an tồn”, phịng học sạch sẽ, ngăn nắp, thoáng mát; sân chơi rộng rãi; khu làm việc, thư viên, phịng thí nghiệm đạt chuẩn. Ngồi ra cũng chưa có nguồn kinh phí phù hợp cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tham quan học tập, tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao...
- Thiếu các điều kiện tối thiểu để tiến hành giáo dục KNS trong nhà trường, trước hết là tài liệu cho GV và học HS.