Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý TTĐT ở trƣờng đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh tra đào tạo ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 41 - 45)

Quản lý hoạt động TTĐT trường đại học chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Các yếu tố bên trong là các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động TTĐT mà chúng tơi đã trình bày ở phần trên gồm: kế hoạch thanh tra đào tạo; Công tác tổ chức hoạt động thanh tra đào tạo; công tác xây dựng nguồn nhân lực thanh tra đào tạo; mục tiêu, nội dung hoạt động thanh tra đào tạo; Các điều kiện đảm bảo hoạt động thanh tra đào tạo. Trong tiêu đề này, chúng tơi sẽ trình bày các yếu tố bên ngồi có tác động đến cơng tác quản lý hoạt động TTĐT ở các trường đại học.

1.5.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ, giảng viên và sinh viên về hoạt động thanh tra, kiểm tra ở trường đại học hoạt động thanh tra, kiểm tra ở trường đại học

Nhận thức của cán bộ quản lý,cán bộ, GV và SV đóng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động thanh tra đào tạo:

- Cán bộ quản lý có nhận thức đúng đắn về hoạt động TTĐT trong trường đại học mới có sự chỉ đạo tích cực, liên tục và có sự đầu tư thỏa đáng cho hoạt động thanh tra đào tạo.

- CB, GV, SV có nhận thức đúng đắn về hoạt động TTĐT trong trường đại học mới chủ động phối hợp, hợp tác, điều chỉnh trong việc tuân thủ các quy định, hướng dẫn, kế hoạch, mục tiêu của hoạt động đào tạo.

1.5.2. Yếu tố khoa học cơng nghệ

Khoa học cơng nghệ nói chung và ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, kinh tế tri thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi để từng bước đổi mới nội dung, phương pháp thanh tra đào tạo, hiện đại hoá thiết bị phục vụ TTĐT qua đó góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động thanh tra đào tạo. Sự hiểu biết và vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TTĐT sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thanh tra đào tạo, làm cho việc giải quyết các nhiệm vụ quản lý hoạt động TTĐT được dễ dàng hơn, ví dụ như áp dụng hình thức kiểm sốt công tác giảng dạy của GV bằng vân tay, áp dụng việc báo cáo, thơng báo trực tiếp thơng qua hịm thư điện tử…

1.5.3. Yếu tố kinh tế - tài chính

Yếu tố kinh tế - tài chính trực tiếp tác động đến hoạt động TTĐT cả về số lượng lẫn chất lượng, cũng như hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT của nhà trường. Kinh tế tốt sẽ có nhiều cơ hội đầu tư cho các hoạt động phát triển đội ngũ cả về lượng và chất; có cơ hội đầu tư nhiều cho các hoạt động nâng cao năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ; có cơ hội đầu tư CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ quản lý hoạt động thanh tra đào tạo…

Yếu tố này bao gồm các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống pháp luật hiện hành, những diễn biến chính trị trong nước và trên thế giới. Có thể thấy rằng sự tác động của mơi trường chính trị, pháp luật và giáo dục đến công tác quản lý hoạt động TTĐT trong trường đại học là rất lớn, với mỗi thể chế chính trị, pháp luật đặc trưng sẽ tương ứng với mỗi hệ thống quản lý kèm theo đó. Vì vậy, trong tồn bộ hệ thống hồn chỉnh, thống nhất việc thực hiện và phát triển luôn cần theo đúng định hướng, chủ chương, đường lối, chính sách chung, tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả, cách thức vận hành bộ máy quản lý.

1.5.5. Yếu tố văn hoá xã hội

Ở mỗi một mơi trường văn hóa, cộng đồng, một thiết chế xã hội đều có những đặc trưng cơ bản mà mọi cá nhân, tổ chức cần phải nhận thức và chịu sự ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ đời sống, cơng việc của mình. Ngồi việc sử dụng những phương pháp quản lý, ứng dụng thành tựu khoa học quản lý vào cơng tác điều hành, chỉ đạo, thực hiện thì việc đánh giá, nghiên cứu yếu tố văn hóa xã hội đặc thù tại tổ chức, tại địa phương có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó có những quyết sách, chỉ đạo, điều hành phù hợp với tổ chức mình.

1.5.6. Yếu tố cơ chế quản lý

Cũng như sự tác động của các yếu tố chính trị, pháp luật và giáo dục, cơ chế quản lý có sự tác động rất lớn đến cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý hệ thống trong Nhà trường nói riêng. Cơ chế quản lý đầy đủ về mặt pháp lý giúp cho cơng tác quản lý có đầy đủ căn cứ xác lập chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, phân công, phân nhiệm; Cơ chế quản lý phù hợp với

Tiểu kết chƣơng 1

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu trong và ngoài nước, Chương 1 của đề tài đã hệ thống hóa và làm rõ các khái niệm cơ bản có tính chất cơng cụ: Đảm bảo chất lượng giáo dục; quản lý chất lượng giáo dục; trường học; quản lý trường học; hoạt động đào tạo; thanh tra trường học; hệ thống đảm bảo chất lượng và hoạt động TTĐT trường đại học; quản lý hoạt động TTĐT và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TTĐT trường đại học.

Các cơ sở lý luận về đảm bảo chất lượng giáo dục, hoạt động quản lý trường học, hoạt động thanh tra, hoạt động đào tạo, quản lý hoạt động TTĐT và vị trí, vai trị quản lý hoạt động TTĐT trong trường đại học học

Quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng trường đại học bao gồm 5 nội dung cơ bản: quản lý mục tiêu, kế hoạch thanh tra đào tạo; quản lý

công tác tổ chức hệ thống thanh tra đào tạo; quản lý công tác xây dựng đội ngũ nhân lực thanh tra đào tạo; quản lý triển khai các hoạt động TTĐT và quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động thanh tra đào tạo.

Những vấn đề lý luận được trình bày ở chương này là cơ sở và tiền đề nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TTĐT ở trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (2013-2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh tra đào tạo ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)