2.2. Thực trạng quản lý hoạt động TTĐT của Trƣờng ĐH KHXH&N
2.2.3. Nhận thức về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động TTĐT đối vớ
2.2.3. Nhận thức về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động TTĐT đối với chất lượng đào tạo ở Nhà trường) lượng đào tạo ở Nhà trường)
Điều tra, khảo sát nhận thức về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động TTĐT đối với chất lượng đào tạo ở Nhà trường, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 70 cán bộ, giảng viên và của 90 sinh viên chính quy.
Bảng 2.5: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về vai trò, ảnh hưởng của hoạt
động thanh tra chất lượng đào tạo ở trường Đại học KHXH&NV
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng
Cơng tác kiểm tra, giám sát việc xây
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng đào tạo
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên và nề nếp học tập của sinh viên
50,00 44,29 5,71 0,00 3,44
Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức các kỳ thi (công tác ra đề, sao in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo bài thi…)
57,14 37,14 5,71 0,00 3,51
Kiểm tra, giám sát công tác xét học vụ, xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng chứng chỉ…
42,86 48,57 7,14 1,43 3,33
Tiếp nhận và xử lý các ý kiến kiến nghị, phản ánh, đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động đào tạo trong và ngoài Nhà trường
48,57 44,29 7,14 0,00 3,41
Kiểm tra, giám sát các điều kiện
đảm bảo hoạt động đào tạo 37,14 55,71 7,14 0,00 3,30
Tổng 3,38
Kết quả khảo sát về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động TTĐT ở Nhà trường cho thấy, phần lớn cán bộ, giảng viên đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác này (điểm trung bình X = 3.38). Tuy có một số cán bộ và giảng viên đánh giá vai trị của hoạt động này ở mức bình thường nhưng kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của họ về vấn đề này là khá cao và có sự đồng nhất trong đánh giá. Khi đánh giá vai trò, ảnh hưởng, tầm quan trọng của hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo qua các nội dung cụ thể, các cán bộ, giảng viên đã đánh giá các nội dung ở các mức khá đồng đều.
tổ chức các kỳ thi (công tác ra đề, sao in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo bài thi…)” với điểm trung bình là X = 3.51 và nội dung được đánh giá thấp nhất là “Kiểm tra, giám sát các điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo” với điểm trung bình là X = 3.30. Trong các nội dung cụ thể được đánh giá thì nội dung “Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức các kỳ thi (công tác ra đề, sao
in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo bài thi…)” và “Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên và nề nếp học tập của sinh viên”
được đánh giá ở mức rất quan trọng, các nội dung còn lại đều được đánh giá ở mức độ quan trọng.
Bảng 2.6: Đánh giá của sinh viên về sự cần thiết của hoạt động TTĐT đối với
chất lượng đào tạo ở trường Đại học KHXH&NV
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên và nề nếp học tập của sinh viên
42,22 32,22 21,11 4,44 3,12
Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức các kỳ thi (công tác ra đề, sao in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo bài thi…)
42,22 33,33 16,67 7,78 3,10
Kiểm tra, giám sát công tác xét học vụ, xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng chứng chỉ…
50,00 24,44 20,00 5,56 3,19
Tiếp nhận và xử lý các ý kiến kiến nghị, phản ánh, đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động đào tạo trong và ngoài Nhà trường
47,78 27,78 20,00 4,44 3,19
Kiểm tra, giám sát các điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo (về CSVC, về công tác hỗ trợ sinh viên…)
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên và nề nếp học tập của sinh viên
48,89 26,67 18,89 5,56 3,19
Tổng 3,17
Kết quả khảo sát về sự cần thiết của hoạt động TTĐT ở Nhà trường cho thấy, phần lớn sinh viên đều nhận thức được vai trò, sự ảnh hưởng của công tác này (điểm trung bình X = 3.17), đây là mức đánh giá khá cần thiết. Tuy có một số sinh viên đánh giá vai trò của hoạt động này ở mức bình thường nhưng kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của họ về vấn đề này là khá cao và có sự đồng nhất trong đánh giá. Khi đánh giá về sự cần thiết của hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo qua các nội dung cụ thể, sinh viên trong Nhà trường đã đánh giá các nội dung ở các mức khá đồng đều.
Nội dung được đánh giá cao nhất là “Kiểm tra, giám sát các điều kiện
đảm bảo hoạt động đào tạo (về CSVC, về công tác hỗ trợ sinh viên…)” với điểm trung bình là X = 3.23 và nội dung được đánh giá thấp nhất là “Công
tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức các kỳ thi (công tác ra đề, sao in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo bài thi…)” với điểm trung bình là X = 3.10. Trong các nội dung cụ thể được đánh giá thì nội dung “Kiểm tra, giám sát các điều
kiện đảm bảo hoạt động đào tạo (về CSVC, về công tác hỗ trợ sinh viên…)”
và “Kiểm tra, giám sát công tác xét học vụ, xét tốt nghiệp, công nhận tốt
nghiệp, cấp phát văn bằng chứng chỉ…” được đánh giá ở mức rất quan trọng,
các nội dung còn lại đều được đánh giá ở mức độ quan trọng.
Qua đó có thể nhận thấy vai trị, ảnh hưởng và sự cần thiết của hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo là quan trọng và thiết yếu trong
việc kiểm tra, giám sát các mặt hoạt động đào tạo ở Nhà trường. Đối với những nội dung sự đánh giá còn chưa cao, thì lãnh đạo Nhà trường, các bộ phận chức năng chuyên trách cần có các giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa vai trò và tầm ảnh hưởng của các hoạt động đó trong cơng tác thanh tra đào tạo, góp phần tạo nên sự tin tưởng cũng như phát huy được vai trò và tầm ảnh hưởng của công tác này.
2.2.4. Nhận thức về vai trị, ảnh hưởng của cơng tác quản lý hoạt động TTĐT đối với chất lượng đào tạo ở Nhà trường
Để công tác TTĐT được vận hành và thực hiện một cách bài bản, đúng mục đích, đúng quy định thì vai trị của cơng tác quản lý phải thực sự chuyên nghiệp và sát sao. Vì tầm quan trọng của vấn đề đó, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát nhận thức về vai trị, ảnh hưởng của cơng tác quản lý hoạt động thanh tra đào tạo, tầm ảnh hưởng của chủ thể quản lý trong đó đối với hoạt động quản lý TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo ở Nhà trường.
Bảng 2.7: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về ảnh hưởng của quản lý hoạt
động TTĐT đối với chất lượng đào tạo ở trường ĐH KHXH&NV
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng
Ban Giám hiệu 54,29 40,00 5,71 0,00 3,49 Phòng TT&PC 57,14 35,71 7,14 0,00 3,50 Phòng Đào tạo 37,14 55,71 7,14 0,00 3,30 Các đơn vị đào tạo thuộc trường 32,86 57,14 10,00 0,00 3,23
Qua kết quả khảo sát về vai trị, ảnh hưởng của cơng tác quản lý đối với hoạt động TTĐT ở Nhà trường cho thấy, phần lớn cán bộ, giảng viên đều nhận thức được vai trò, sự ảnh hưởng của cơng tác này (điểm trung bình X = 3.50), đây là mức đánh giá quan trọng. Kết quả khảo sát cho thấy nhận thức
của họ về vấn đề này là khá cao và có sự đồng nhất trong đánh giá. Khi đánh giá về vai trị, ảnh hưởng của cơng tác quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo qua các nội dung cụ thể, cán bộ, giảng viên trong Nhà trường đã đánh giá các nội dung ở các mức khá đồng đều.
Bộ phận được đánh giá có vai trị, ảnh hưởng nhất là “ hòng Thanh tra
và pháp chế” với điểm trung bình là X = 3.50 và “Ban Giám hiệu” với điểm trung bình là X = 3.49. bộ phận được đánh giá ít quan trọng nhất nhất là “Các đơn vị đào tạo thuộc Trường” với điểm trung bình là X = 3.23. Trong các bộ phận cụ thể được đánh giá thì hai bộ phận là “ hòng Thanh tra và
háp chế” và “Ban Giám hiệu” cũng đều được đánh giá ở mức rất quan trọng, các bộ phận còn lại đều được đánh giá ở mức độ quan trọng.
Nhìn chung, về cơ bản đội ngũ cán bộ, giảng viên trong tồn Trường đã đều có nhận thức và sự đánh giá khá khách quan về vai trò và ảnh hưởng của các bộ phận liên quan trong công tác quản lý hoạt động thanh tra đào tạo, điều đó chỉ ra rằng hoạt động TTĐT đã rất được trú trọng và quan tâm, nếu hoạt động này được đầu tư, quan tâm thích đáng sẽ góp phần rất lớn vào mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo ở Nhà trường và đặc biệt sự quan tâm, vai trò, ảnh hưởng lớn nhất ở ngay chính hai bộ phận trực tiếp nhất đó là Ban Giám hiệu và Phịng Thanh tra và Pháp chế - đơn vị trực tiếp triển khai, thực hiện nhiệm vụ này.
2.2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động TTĐT ở trường ĐH KHXH&NV KHXH&NV
Tác giả đã tiến hành sử dụng cùng lúc hai phương pháp cơ bản trong điều tra xã hội học đó là: qua trị chuyện, trao đổi, phỏng vấn sâu đối với đối tượng là cán bộ quản lý giữ các chức vụ lãnh đạo của Nhà trường (lãnh đạo các phịng chun mơn, lãnh đạo các đơn vị đào tạo, ban giám hiệu) và tiến hành điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi đối với 70 cán bộ, giảng viên trong Nhà trường. Qua đó, kết quả thu được sẽ là căn cứ rất xác đáng, tin cậy và cụ thể
để có được góc nhìn tồn diện, đa chiều về thực trạng của công tác này.
2.2.5.1. Thực trạng công tác quản lý hoạt động TTĐT ở trường ĐH KHXH&NV
Xét ở góc độ vĩ mơ, cơng tác quản lý lĩnh vực này là bao trùm toàn bộ hoạt động TTĐT ở Nhà trường, qua các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của hoạt động này và qua các hoạt động thực tế tại đơn vị những năm qua, tác giả đã cô đọng lại một số nội dung cần đánh giá nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ căn cứ để có thể đánh giá được thực trạng của hoạt động này một cách khách quan, trung thực.
Bảng 2.8: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về thực trạng công tác quản lý
hoạt động TTĐT đối với chất lượng đào tạo ở trường ĐH KHXH&NV
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt
Điều phối việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học lĩnh vực TTĐT của Nhà trường
32,86 51,43 14,29 1,43 3,16
Kiểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo năm học theo từng học kỳ của Phòng chức năng và các đơn vị đào tạo trong toàn Trường
47,14 45,71 7,14 0,00 3,40
Công tác kiểm tra, giám sát mục tiêu, nội
dung thanh tra đào tạo 50,00 44,29 5,71 0,00 3,44 Công tác xây dựng, tổ chức bộ máy nhân
sự thực hiện nhiệm vụ thanh tra đào tạo 32,86 55,71 11,43 0,00 3,21 Công tác chỉ đạo, triển khai các nhiệm
vụ thanh tra đào tạo 38,57 52,86 7,14 1,43 3,29 Công tác quản lý các điều kiện đảm bảo 45,71 48,57 5,71 0,00 3,40
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt
thực hiện hoạt động thanh tra đào tạo Công tác tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi từ phía giảng viên, sinh viên,các đơn vị chức năng liên quan khác.
35,71 52,86 11,43 0,00 3,24
Tổng 3,30
Kết quả khảo sát cho thấy, các nội dung đánh giá tương đối đồng đều về giá trị, đa số cán bộ, giảng viên đánh giá công tác quản lý hoạt động TTĐT ở Nhà trường ở mức tốt với điểm trung bình là X = 3.30. Tuy nhiên, xét ở từng nội dung đánh giá cụ thể thì vẫn có sự chênh lệch tương đối về mặt giá trị. Nội dung được đánh giá cao nhất là “Công tác kiểm tra, giám sát mục tiêu, nội dung thanh tra đào tạo” với điểm trung bình là X = 3.44 và nội dung được đánh giá thấp nhất là “Điều phối việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học
lĩnh vực TTĐT của Nhà trường” với điểm trung bình là X = 3.16.
Kết quả này cho thấy, công tác quản lý hoạt động TTĐT vẫn còn đang trú trọng hơn vào việc thực hiện các nội dung của hoạt động thanh tra đào tạo, kết quả thực hiện các mục tiêu đó nhưng chưa thực sự quan tâm, trú trọng vào công tác chỉ đạo, điều phối, quản lý đối với việc xây dựng kế hoạch năm học lĩnh vực TTĐT một cách khoa học, chi tiết, cụ thể. Ngồi ra, cơng tác “Cơng tác xây dựng, tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện nhiệm vụ
thanh tra đào tạo” cũng được đánh giá chưa tốt với điểm trung bình là X = 3.21, đây là công tác rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới việc triển khai, thực hiện và hiệu quả của hoạt động thanh tra đào tạo. Vì vậy, lãnh đạo Nhà trường, các bộ phân tham mưu, chuyên trách liên quan cần trú trọng hơn trong những công tác này.
2.2.5.2. Mức độ thực hiện nhiệm vụ của các chủ thể quản lý trong quản lý hoạt động TTĐT ở trường ĐH KHXH&NV
Để công tác quản lý được đảm bảo vận hành theo đúng định hướng, đúng mục tiêu của tổ chức thì vai trị, tầm quan trọng của chính các chủ thể quản lý trong công tác quản lý hoạt động TTĐT có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định đến toàn bộ hoạt động này. Việc đánh giá, đo lường được mức độ thực hiện nhiệm vụ của các chủ thể quản lý này là rất cần thiết để có cơ sở nhằm đánh giá tồn bộ thực trạng cơng tác quản lý hoạt động TTĐT ở Nhà trường.
Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện nhiệm vụ của
chủ thể trong quản lý hoạt động TTĐT trường ĐH KHXH&NV
Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt
Ban Giám hiệu 48,57 45,71 5,71 0,00 3,43 Phòng TT&PC 54,29 38,57 7,14 0,00 3,47 Phòng Đào tạo 34,29 57,14 8,57 0,00 3,26 Các đơn vị đào tạo thuộc trường 32,86 57,14 10,00 0,00 3,23
Tổng 3,34
Qua bảng khảo sát, có thể nhận thấy hầu hết cán bộ, giảng viên Nhà trường đều đánh giá mực độ thực hiện nhiệm vụ quản lý trong quản lý hoạt động TTĐT ở mức tốt với điểm trung bình là X = 3.34. Trong bốn chủ thế quản lý chính đối với hoạt động này, chủ thể “ hịng TT& C” được đánh giá với điểm trung bình cao nhất là X = 3.47 và chủ thể được đánh giá thấp nhất là “Các đơn vị đào tạo thuộc Trường” với điểm trung bình là X = 3.23.
Kết quả đánh giá cũng cho thấy sự phù hợp với thực tế khách quan vì hai chủ thể là Ban Giám hiệu và Phòng Thanh tra và Pháp chế (được đánh giá thực
hiện ở mức rất tốt nhiệm vụ) vì đây là hai chủ thể một là Ban Giám hiệu là bộ phận quản lý, chỉ đạo, định hướng, ra các quyết định điều hành chung còn một chủ thể là Phòng Thanh tra và Pháp chế là bộ phận trực tiếp quản lý, xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động TTĐT ở Nhà trường.
Vai trò của Phòng Đào tạo cũng được đánh giá ở mức quan trọng với điểm trung bình là X = 3.26, đây là bộ phận trực tiếp điều phối các hoạt động