3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT ở
3.2.4. Xây dựng, bồi dưỡng lực lượng thanh tra viên đào tạo kiêm
các đơn vị đào tạo thuộc nhà trường (Viện/Khoa/Bộ môn trực thuộc)
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Đối với những cơ sở giáo dục đại học có quy mơ đào tạo lớn, đa ngành, đa lĩnh vực, lực lượng thanh tra chun trách cịn mỏng, số lượng ít, mặt khác cơng tác TTNB ngồi hoạt động TTĐT cịn có chức năng, nhiệm vụ giám sát, kiểm tra các mặt hoạt động khác (tài chính, cơ sở vật chất, nghiên cứu khoa học…). Vì vậy, xây dựng được lực lượng thanh tra kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo sẽ góp phần san sẻ được nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công tác tổ chức đào tạo tại đơn vị, ngoài ra phát huy được tinh thần tự kiểm tra, giám sát trong đơn vị, phát huy được tính chủ động, sát sao trong nắm bắt tình hình tại đơn vị mình, để từ đó kịp thời có sự điều chỉnh ngay từ chính đơn vị đào tạo, giảm
thiểu thủ tục hành chính cũng như rút ngắn thời gian giải quyết những vi phạm trong quá trình tổ chức triển khai hoạt động đào tạo.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
- Bố trí tại mỗi đơn vị một cán bộ, giảng viên làm nhiệm vụ kiêm nhiệm công tác thanh tra đào tạo. Đảm bảo lựa chọn cán bộ có uy tín, năng lực phù hợp và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn hoạt động TTNB, TTĐT cho đội ngũ thanh viên kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo.
- Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp nhằm đảm bảo cán bộ được giao nhiệm vụ phát huy được tinh thần tự giác và cống hiện trong công việc.
- Quy định cụ thể, chi tiết về quyền lợi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm nhiệm vụ thanh tra viên kiêm nhiệm.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Đảm bảo công tác liên thông, liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận chức năng với các đơn vị đào tạo trong Nhà trường. Thường xuyên tiến hành đánh giá, sơ kết, tổng kết từ đó có được đầy đủ thơng tin chính xác, hữu ích nhằm giúp cho việc quản lý, điều hành công tác này phát huy được các ưu điểm, hạn chế những tồn tại, thiếu xót trong q trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Bố trí đầy đủ các nguồn lực đảm bảo việc triển khai công tác này được thuận lợi và đúng quy định.
3.2.5. Tổ chức, xây dựng mơi trường cơng tác tích cực cho cán bộ, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho công tác thanh tra
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Có chế độ, chính sách phù hợp, bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý hoạt động TTĐT được đáp ứng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TTĐT của nhà trường và quản lý hoạt động TTĐT đạt hiệu quả
cao. Việc được tạo điều kiện tốt hơn về vật chất và tinh thần giúp cho cán bộ làm nhiệm vụ thanh tra nâng cao tinh thần, thái độ làm việc, trực tiếp tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc được giao.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
- Nghiên cứu xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ làm nhiệm vụ thanh tra đào tạo. Đưa nội dung này vào quy định của Nhà trường (quy chế chi tiêu nội bộ)
- Đầu tư, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu (tủ sách pháp luật, hệ thống cơ sở dữ liệu mềm) bao gồm: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý điều hành, văn bản chỉ đạo, hồ sơ, sổ sách, tài liệu hướng dẫn.
- Đầu tư, trang bị công cụ thực hiện nhiệm vụ như: máy tính, máy phơtơcopy, máy ảnh, máy ghi âm, …
- Bố trí nguồn kinh phí phục vụ cơng tác tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác thanh tra; kinh phí tổng kết, sơ kết, tham quan học tập; kinh phí khen thưởng…
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý về vai trị, vị trí, tầm quan trọng của cơng tác TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, đồng thời có sự đánh giá khách quan tình hình thực tế tại đơn vị từ đó xây dựng các chế độ chính sách phù hợp, bố trí trang thiết bị, phương tiện đầy đủ đảm bảo công tác này được quản lý và vận hành đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của tổ chức.
3.2.6. ối quan hệ giữa các biện pháp
Qua đề xuất và phân tích 05 biện pháp trên, chúng tơi có một số nhận xét về mối quan hệ giữa các biện pháp như sau:
Năm biện pháp trên không tồn tại riêng lẻ mà có mối quan hệ phụ thuộc, bổ sung, chi phối lẫn nhau cùng vận động trong một chỉnh thể thống nhất, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện biện pháp kia và ngược lại. Do đó, sử dụng một cách đồng bộ, linh hoạt các biện pháp là yếu tố
quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng đào tạo ở Nhà trường.
Trong năm biện pháp trên, biện pháp “Tiếp tục nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, giảng viên và người học trong Trường” là cơ sở, tiền đề và điều kiện để thực hiện bốn biện pháp
còn lại. Chỉ khi đội ngũ lãnh đạo quản lý, cán bộ, giảng viên và người học có được sự nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, hiểu rõ được bản chất, mục đích của cơng tác TTNB nói chung, TTĐT nói riêng, thì khi đó hoạt động này mới được trú trọng, quan tâm đầu tư thích đáng, từ đó mới có thể phát huy được đầy đủ thế mạnh nội tại của hoạt động này góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của tổ chức.
Biện pháp “ hát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp
vụ TTNB cho cán bộ thanh tra chuyên trách” và biện pháp “Xây dựng, bồi dưỡng lực lượng thanh tra viên đào tạo kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo thuộc Nhà trường” là hai biện pháp quan trọng có tính mục tiêu và có tính quyết định
trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng ở Nhà trường. Bởi như chúng ta đã phân tích ở chương 1, nội dung hoạt động đào tạo trong trường đại học, nội dung cơng tác TTNB nói chung, cơng tác TTĐT nói riêng là rất đa dạng và phức tạp. Để triển khai, thực hiện được hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát các nội dung cơng tác đó, ngồi các u cầu về phẩm chất đạo đức, thì yêu cầu lực lượng tham gia làm nhiệm vụ cần phải có kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ chuyên sâu, được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, có hiểu biết đầy đủ về các quy định pháp luật và nắm vững các quy trình, thủ tục trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Biện pháp “Hoàn thiện các điều kiện pháp lý, hệ thống các quy định, quy trình thanh tra” và biện pháp “Tổ chức, xây dựng mơi trường cơng tác
tích cực cho cán bộ, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho công tác thanh tra ” là hai biện pháp mang tính thiết yếu và hỗ trợ không thể thiếu được
trong hoạt động quản lý. Hoạt động thanh tra về cơ bản là hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình của các bộ phận liên quan, vì thế khi có được đầy đủ các căn cứ cụ thể, chi tiết làm thước đo thì việc tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát sẽ trở lên thuận tiện, triệt để và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng của xã hội, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý ngày càng được quan tâm, giúp tăng cường tính liên thơng, liên kết giữa các bộ phận. Để làm được điều đó, việc đầu tư, trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động của cơng tác TTĐT cịn giúp cho việc cập nhật thông tin, xử lý vụ việc một cách nhanh chóng, chính xác, khách quan và kịp thời. Từ đó ngày càng nâng cao chất lượng công tác đào tạo trong hệ thống nhiệm vụ đảm bảo chất lượng trường đại học.
Trong công tác đảm bảo chất lượng trường đại học, quản lý hoạt động TTĐT mà trong đó quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo theo đúng định hướng, mục tiêu và cam kết chất lượng là hoạt động trọng tâm của Nhà trường, có quản lý tốt các hoạt động hỗ trợ (là điều kiện cần) mới quản lý tốt được hoạt động tổ chức đào tạo trong toàn trường (là điều kiện đủ). Thông qua việc kiểm tra, giám sát các hoạt động đào tạo, hoạt động hỗ trợ đào tạo từ đó có được đầy đủ thơng tin khách quan, chính xác; có được đầy đủ căn cứ để đánh giá việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu đào tạo mà Nhà trường đã định hướng và xây dựng. Từ đó, kịp thời có sự điều chỉnh, thay đổi trong suốt quá trình thực hiện mục tiêu, khơng những góp phần đảm bảo hoàn thành kế hoạch mục tiêu, đề ra mà cịn ngày càng hồn thiện, nâng cao chất lượng của hoạt động đào tạo củng cố uy tín, vị thế của Nhà trường trong hệ thống giáo dục trong và ngoài nước.
3.3. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TTĐT trong đảm chất lƣợng tại trƣờng Đại học
KHXHNV- ĐHQGHN
3.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp và đối tượng khảo nghiệm
3.3.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Tác giả tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng và đánh giá mức độ cần thiết cũng như mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng tại trường Đại học KHXHNV-ĐHQGHN.
3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng tại trường Đại học KHXHNV-ĐHQGHN mà đề tài đã đề xuất.
3.3.1.3. hương pháp khảo nghiệm và đối tượng khảo nghiệm
Để khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp thống kê toán học.
- Xin ý kiến bằng phiếu hỏi đối với 70 khách thể gồm: đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ, GV đang trực tiếp làm công tác quản lý và giảng dạy cho SV tại 3 đơn vị đào tạo ở Nhà trường để tiến hành khảo nghiệm.
- Phương pháp thống kê tốn học để tính điểm các tiêu chí điều tra về các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra đào tạo ở trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN, cụ thể:
+ Tính cần thiết của biện pháp:Có 4 mức độ là: Rất cần thiết (4 điểm), cần thiết (3 điểm), bình thường (2 điểm), khơng cần thiết (1 điểm). Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất cần thiết 3,5≤X≤4; Mức độ cần thiết 2,5≤X≤3,49; Mức độ bình thường 1,5≤X ≤2,49; Mức độ khơng cần thiết X<1,5
+ Để hỏi về tính khả thi của giải pháp: Có 4 mức độ là: Rất khả thi (4 điểm), khả thi (3 điểm), bình thường (2 điểm), khơng khả thi (1 điểm). Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất khả thi 3,5≤X≤4; Mức độ khả thi 2,5≤X≤3,49; Mức độ bình thường 1,5≤X≤2,49; Mức độ khơng khả thi X<1,5
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
Sau khi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng tại trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN đối với các khách thể được lựa chọn, kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp
TT Các biện pháp đề xuất Mức cần thiết (%) Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 1
Nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, GV và người học trong Nhà trường
40,00 50,00 8,57 1,43 3,29 2
2
Hoàn thiện các điều kiện pháp lý, hệ thống các quy định, quy trình thanh tra
38,57 48,57 11,43 1,43 3,24 3
3
Phát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ TTNB cho cán bộ thanh tra chuyên trách
41,43 48,57 8,57 1,43 3,30 1
4
Xây dựng, bồi dưỡng lực lượng thanh tra viên đào tạo kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo thuộc Nhà trường (Viện/Khoa/Bộ môn trực thuộc)
32,86 55,71 10,00 1,43 3,20 5
5
Tổ chức, xây dựng môi trường cơng tác tích cực cho cán bộ, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho công tác thanh tra
32,86 57,14 8,57 1,43 3,21 4
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết ở bảng trên cho thấy các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng ở trường ĐH KHXH&NV-ĐHQGHN được các khách thể khảo sát đánh giá rất
cao (khoảng gần 90% khách thể được hỏi đều cho rằng cả năm biện pháp ở mức độ cần thiết và rất cần thiết). Cả năm biện pháp đều có điểm trung bình từ 3.20 trở lên, trong đó biện pháp “ hát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng
kỹ năng, nghiệp vụ TTNB cho cán bộ thanh tra chuyên trách” được đánh giá
cao nhất với điểm trung bình X=3.30;
Biện pháp “Nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra cho cán bộ
quản lý các cấp, giảng viên và người học trong Nhà trường” được đánh giá
rất cao với điểm trung bình làX=3.29; ba biện pháp cịn lại bao gồm “Hoàn
thiện các điều kiện pháp lý, hệ thống các quy định, quy trình thanh tra”; “Tổ chức, xây dựng mơi trường cơng tác tích cực cho cán bộ, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho công tác thanh tra ” và “Xây dựng, bồi dưỡng lực lượng
thanh tra viên đào tạo kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo thuộc Trường” được
đánh giá ở mức gần bằng nhau lần lượt là X=3.24, X=3.21 vàX=3.20.
Qua đó có thể thấy rằng, để quản lý hiệu quả hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng ở trường ĐH KHXH&NV-ĐHQGHN thì cần phải thực hiện đồng bộ, đầy đủ cả năm biện pháp.
3.3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng ở trường ĐH KHXH&NV
Sau khi tiến hành khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lượng ở trường ĐH KHXHNV-ĐHQGHN đối với các khách thể được lựa chọn, kết quả khảo nghiệm về tính khả thi thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp
TT
Các biện pháp đề xuất Mức khả thi (%) Điểm
trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi 1
Nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, GV và người học trong Nhà trường
35,71 52,86 10,00 1,43 3,23 3
2
Hoàn thiện các điều kiện pháp lý, hệ thống các quy định, quy trình thanh tra
35,71 52,86 11,43 0,00 3,24 2
3
Phát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ TTNB cho cán bộ thanh tra chuyên trách
37,14 52,86 10,00 0,00 3,27 1
4
Xây dựng, bồi dưỡng lực lượng thanh tra viên đào tạo kiêm nhiệm tại các đơn vị đào tạo thuộc Nhà trường (Viện/Khoa/Bộ môn trực thuộc)
34,29 50,00 14,29 1,43 3,17 4
5
Tổ chức, xây dựng mơi trường cơng tác tích cực cho cán bộ, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho công tác thanh tra
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy đại đa số khách thể được hỏi đánh giá năm biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao với điểm trung bình từ 3.16 trở lên. Biện pháp “ hát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ
TTNB cho cán bộ thanh tra chuyên trách” được đánh giá cao nhất với điểm
trung bình là X=3.27; Hai biện pháp “Hoàn thiện các điều kiện pháp lý, hệ
thống các quy định, quy trình thanh tra” và “Nâng cao nhận thức về hoạt