Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh tra đào tạo ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 72 - 74)

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động TTĐT của Trƣờng ĐH KHXH&N

2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT

Với việc khảo sát, lấy ý kiến của 70 cán bộ, giảng viên ở đầy đủ các bộ phận và vị trí cơng tác trong Nhà trường, thâm niên cơng tác trung bình là từ trên 5 đến 15 năm về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT ở Nhà trường, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12: Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ ảnh hưởng của các

yếu tố đến hiệu quả quản lý hoạt động TTĐT ở trường Đại học KHXH&NV

Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng thường Bình Khơng ảnh hưởng Nhận thức của cán bộ quản lý, cán

bộ thanh tra, giảng viên và sinh viên 40,00 51,43 8,57 0,00 3,31 Năng lực, phẩm chất của cán bộ quản

lý (từ cấp Phòng chức năng trở lên) 47,14 42,86 10,00 0,00 3,37 Sự phối hợp hoạt động TTĐT giữa

Nhà trường - phòng Thanh tra và Pháp chế và các đơn vị liên quan khác

40,00 51,43 7,14 1,43 3,30 Điều kiện CSVC, phương tiện kỹ 34,29 45,71 20,00 0,00 3,14

Nội dung Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng thường Bình Khơng ảnh hưởng thuật, chế độ đãi ngộ đặc thù khác phục vụ hoạt động thanh tra đào tạo Hệ thống cơ sở pháp lý điều chỉnh cơ chế tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hoạt động thanh tra đào tạo

47,14 42,86 10,00 0,00 3,37 Đối tượng tham gia hoạt động đào

tạo (đối tượng của hoạt động thanh tra) có học hàm, học vị cao, đã hoặc đang giữ các chức vụ quản lý trong và ngoài Nhà trường

32,86 48,57 18,57 0,00 3,14

Các yếu tố môi trường văn hóa xã hội, chính trị, pháp luật và khoa học - công nghệ

8,57 47,14 44,29 0,00 2,64

Tổng 3,18

Kết quả khảo sát, đánh giá cho thấy, các yếu tố đều được đánh giá ở mức ảnh hưởng với điểm trung bình X = 3.18. Sự đánh giá cũng được thể hiện khá đồng đều ở các nội dung nhận định đưa đưa ra lấy ý kiến. Các yếu tố được đánh giá ở mức ảnh hưởng lớn đó chính là “Năng lực, phẩm chất của cán bộ quản lý (từ cấp hòng chức năng trở lên)”, “Hệ thống cơ sở pháp lý điều chỉnh cơ chế tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hoạt động thanh tra đào tạo”, “Nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra, giảng viên và sinh viên” và “Sự phối hợp hoạt động TTĐT giữa Nhà trường - phòng Thanh tra và háp chế và các đơn vị liên quan khác” với điểm đánh giá trung bình cao

nhất là từ X = 3.37 và X = 3.30. Điều này cho thấy yếu tố năng lực, phẩm chất, sự phối hợp trong hoạt động và nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ, nhân viên, giảng viên ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động thanh tra đào tạo, cùng với đó yếu tố cơ chế, chính sách chung cũng có sự tác động khá lớn đến hiệu quả của hoạt động này.

Các yếu tố còn lại cũng được đánh giá ở mức điểm trung bình từ 2.64 trở lên, nghĩa là cũng đã có những sự ảnh hưởng nhất định đến cơng tác này. Vì vây, lãnh đạo Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến các yếu tố này để có những biện pháp quản lý hoạt động TTĐT phù hợp và đạt hiệu quả lớn nhất.

2.3. Đánh giá SWOT về quản lý hoạt động TTĐT trong đảm bảo chất lƣợng ở Trƣờng ĐH KHXH&NV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh tra đào tạo ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)