Tổng số
Giới tính Năm cơng tác
Nam Nữ Dƣới 5 năm 5-10 năm 11-20 năm 21-30 năm
Trên 31 năm
SL % SL % SL % SL % SL %
594 112 482 108 18,2 121 20,4 82 13,8 97 16,3 186 31,3
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Hà)
Nhận xét: Qua số liệu thống kê cho thấy sự chênh lệch giới tính trong
ngành giáo dục nói chung, cấp THCS nói riêng là rất lớn. Bên cạnh những lợi thế của đặc thù ngành nghề, thì tỷ lệ giáo viên nữ cao 482/594 ảnh hưởng ít nhiều tới nhiệm vụ cơng tác, sự bị động của Ban giám hiệu nhà trường trong việc sắp xếp công việc, phân bổ chuyên môn khi đội ngũ giáo viên nữ nghỉ chế độ theo quy định.
2.3.2.2. Về trình độ giáo viên
Bảng 2.7: Thống kê số trình độ giáo viên các trƣờng THCS huyện Thanh Hà
Năm học
Tổng số GV
Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Số GV thừa SL % SL % SL % SL % 2012 - 2013 566 0 0 294 52 263 46,5 9 1,5 15 2013 - 2014 582 0 0 317 54,4 261 45 4 0,6 36 2014 - 2015 594 0 0 350 58,9 244 41,1 0 0 53
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Hà)
Nhận xét: Từ bảng 2.7 cho thấy, trình độ giáo viên THCS của huyện
Thanh Hà 100% đạt chuẩn và trên chuẩn (đối với cấp THCS, trình độ cao đẳng là trình độ đạt chuẩn của giáo viên); đồng thời cũng cho thấy nhu cầu học tập, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của ĐNGV là rất lớn. Đây là lợi thế của ngành giáo dục huyện Thanh Hà nói chung, cấp THCS nói riêng trong việc thực hiện Đề án “Xây dựng trường chuẩn Quốc gia và nâng cao chất lượng trong giáo dục và đào tạo”.
2.3.3. Chất lượng
2.3.3.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên
Qua trao đổi và kết quả khảo sát với 195 cán bộ CBQL và GV cho thấy,
đa số GV có lập trường tư tưởng vững vàng, ln tu dưỡng rèn luyện về mọi mặt xứng đáng là tấm gương sáng cho HS noi theo. Công tác giáo dục về phẩm chất, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên thường xuyên được quan tâm. Lãnh đạo các trường triển khai tốt công tác dân
chủ hoá, thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Dân chủ - Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo. Nhiều GV đã cố gắng phấn đấu vươn lên trở thành đảng viên, GV dạy giỏi và giữ chức vụ CBQL các cấp.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Phòng GD&ĐT và kết quả khảo sát thì hiện vẫn cịn một bộ phận GV chưa nhận thức và thực hiện đúng các quy định của đạo đức nhà giáo: còn vi phạm trong dạy thêm, đối xử với học sinh, cha mẹ học sinh và nhân dân; có những biểu hiện tiêu cực trong lối sống, quan hệ công tác, giảng dạy. Đặc biệt, một số GV chưa ý thức hết trách nhiệm của mình, chưa nỗ lực hết sức, làm việc cầm chừng, chưa vì học sinh thân u; có trường hợp chưa đầu tư thỏa đáng cho việc dạy học trên lớp, mà chỉ chú tâm vào việc dạy thêm ngồi giờ. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác giáo dục học sinh, tạo dư luận không tốt trong học sinh, cha mẹ các em và toàn xã hội.
2.3.3.2. Về năng lực chuyên nghiệp của đội ngũ giáo viên
Năng lực sư phạm là yếu tố quan trọng của mỗi GV, quyết định đến chất lượng mỗi giờ dạy và chất lượng giáo dục nói chung. Thực tế, ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà có sự mâu thuẫn giữa trình độ đào tạo và năng lực sư phạm.
Theo kết quả trao đổi, phỏng vấn đối với GV, CBQL cho thấy: ĐNGV năng lực sư phạm khá, tốt; ý kiến khác cho rằng: cịn một bộ phận có năng lực hạn chế, chưa tương đồng với trình độ đào tạo (chưa đáp ứng chuẩn nghề nghiệp); cá biệt có GV có bằng tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc nhưng không phát huy tốt trong công tác giảng dạy; xếp loại bằng cấp ĐNGV lớn tuổi thấp hơn GV mới ra trường nhưng đa phần họ có năng lực dạy tốt, tận tâm, tận tụy với nghề. Một bộ phận khơng nhỏ GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trên chuẩn, có kiến thức chun mơn của bộ môn giảng dạy tương đối vững nhưng
yếu năng lực sư phạm và năng lực giải quyết tình huống sư phạm; thiết kế giáo án môn học thiếu khoa học; tổ chức giờ dạy cứng nhắc, thiếu nghệ thuật truyền thụ, không lôi cuốn được học sinh, dẫn đến sự nhàm chán trong học tập của các em. Một bộ phận GV vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục truyền thống, nặng về truyền thụ kiến thức cịn tình trạng “đọc - chép”; ít coi trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy độc lập, sáng tạo và thái độ đúng đắn trong học tập, trong cuộc sống; ngại thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
Sau khi khảo sát 195 CBQL và GV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm và 5 năng lực của ĐNGV các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lƣợng ĐNGV
T T
Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1 Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị 188 96,4 7 3,6 2 Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp 186 95,4 9 4,6
3 Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh 150 76,9 36 18,5 9 4,6 4 Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp 141 72,3 51 26,2 3 1,5 5 Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong 130 66,7 63 32,3 2 1,0
Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục
6 Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng
giáo dục 137 70,3 47 24,1 11 5,7
7 Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi
trường giáo dục 139 71,3 42 21,5 14 7,2 Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
8 Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch
dạy học 159 81,5 32 16,4 4 2,1
9 Tiêu chí 9. Bảo đảm kiến thức
môn học 130 66,7 54 27,7 11 5,6
10 Tiêu chí 10. Bảo đảm chương
trình mơn học 167 85,6 23 11,8 5 2,6 11 Tiêu chí 11. Vận dụng các
phương pháp dạy học 135 78,5 22 11,3 16 8,2 4 2,0 12 Tiêu chí 12. Sử dụng các
phương tiện dạy học 102 52,3 52 26,7 22 11,3 19 9,7 13 Tiêu chí 13. Xây dựng môi
trường học tập 101 51,8 78 40,0 16 8,2 14 Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy
học 173 88,7 20 10,3 2 1,0
15 Tiêu chí 15. Kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh 140 71,8 51 26,2 4 2,0 Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
16 Tiêu chí 16. Xây dựng kế
hoạch các hoạt động giáo dục 141 72,3 39 20,0 15 7,7 17 Tiêu chí 17. Giáo dục qua mơn học 146 74,9 40 20,5 9 4,6 18 Tiêu chí 18. Giáo dục qua các
hoạt động giáo dục 122 62,6 62 31,8 11 5,6 19 Tiêu chí 19. Giáo dục qua hoạt
động cộng đồng 141 72,3 42 21,5 12 6,2 20 Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục 164 84,1 25 12,8 6 3,1
21 Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả
rèn luyện đạo đức của học sinh 172 88,2 20 10,3 3 1,5 Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội
22 Tiêu chí 22. Phối hợp với gia
đình học sinh và cộng đồng 134 68,7 58 29,8 3 1,5 23 Tiêu chí 23. Tham gia các hoạt
động chính trị, xã hội 121 62,1 69 35,4 5 2,5 Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
24 Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự
học và tự rèn luyện 142 72,8 51 26,2 2 1,0 25
Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
128 65,6 55 28,2 12 6,2
Nhận xét: Từ bảng 2.8 cho thấy:
- Phần lớn các tiêu chí đánh giá mức độ ĐNGV xếp loại tốt đều đạt từ 70% trở lên; trong đó tiêu chí 1 và 2 xếp loại tốt đạt tỉ lệ gần 100%. Điều đó chứng tỏ ĐNGV THCS huyện Thanh Hà có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh, tận tuỵ, gắn bó với nghề và có uy tín cao trong HS và nhân dân; có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau, có nghị lực vượt khó để hồn thành tốt nhiệm vụ. Những phẩm chất đạo đức của ĐNGV được đánh giá cao, điều đó cũng có nghĩa là đạo đức của người GV phải chuẩn mực. Do vậy, những chuẩn mực đạo đức xã hội phải hội tụ ở người thầy thì mới giúp HS phát triển tồn diện; người thầy phải chuẩn mực mới đảm đương được nhiệm vụ “trồng người” cao cả.
- Trình độ kiến thức, năng lực chun mơn của ĐNGV nhìn chung đều đạt yêu cầu, đảm nhiệm được công việc chuyên môn được giao theo chuyên ngành đã được đào tạo. Tuy nhiên, chất lượng ĐNGV chưa đồng đều, số GV có trình độ chun mơn giỏi cịn ít, một số GV cịn ngại đổi mới phương pháp dạy học, chưa tiếp cận được với công nghệ thông tin.
- Hầu hết các tiêu chí về năng lực đều có mức trung bình chiếm tỉ lệ cịn cao, điều này cũng đồng nghĩa với việc đặt ra yêu cầu đối với ĐNGV phải có
sự nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ mới hồn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dƣơng
Để hiểu sâu thêm về thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu hỏi, những người được hỏi ý kiến đã đánh giá cho điểm theo 4 mức độ như sau: Tốt: 3 điểm; Khá: 2 điểm; Trung bình: 1 điểm; Yếu: 0 điểm. Cách tính điểm trung bình X: Lấy số người cho điểm ở mức độ nhân với số điểm tương ứng, cộng điểm của 4 mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá:
+ Điểm trung bình cộng đạt giá trị lớn nhất: Max X - 3. + Điểm trung bình cộng đạt giá trị nhỏ nhất: Min X = 1.
+ Phân loại: Tốt: 2,5 < X < 3; Khá: 2,0 < X < 2,5; TB: 1 < X < 2.
Tác giả đã tiến hành điều tra với tổng số 195 người gồm hai nhóm đối tượng CBQL và GV. Mẫu được chọn ngẫu nhiên tại 13 trường trên địa bàn huyện Thanh Hà nhằm có được một nghiên cứu chính xác và độ tin cậy cao:
- 30 người là CBQL thuộc 13 trường THCS thị trấn Thanh Hà, THCS Thanh Khê, THCS Thanh Sơn, THCS Thanh Hồng, THCS Việt Hồng, THCS Tân Việt, THCS Thanh Hải, THCS Tiền Tiến, THCS Tân An, THCS Quyết Thắng, THCS Liên Mạc, THCS Thanh Xuân và THCS An Lương.
- 165 người là giáo viên thuộc 13 trường THCS thị trấn Thanh Hà, THCS Thanh Khê, THCS Thanh Sơn, THCS Thanh Hồng, THCS Việt Hồng, THCS Tân Việt, THCS Thanh Hải, THCS Tiền Tiến, THCS Tân An, THCS Quyết Thắng, THCS Liên Mạc, THCS Thanh Xuân và THCS An Lương.
Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau:
2.4.1. Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
Giáo viên là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng giáo dục, sự phát triển của các trường học nói riêng và ngành GD&ĐT huyện Thanh Hà
nói chung. Để có một ĐNGV THCS đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng, nhiệm vụ đặt ra cần phải thực hiện công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thanh tra, kiểm tra và đánh giá GV.
Công tác lập quy hoạch phát triển ĐNGV có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cấp quản lí giáo dục của huyện không bị động, lúng túng trong việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng. Công tác lập quy hoạch nhằm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt trình độ, kiến thức, chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo phẩm chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu đặt ra của sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay và những năm tiếp theo.
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thực hiện lập quy hoạch phát triển ĐNGV
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Tổng điểm ∑ Tổng TB X Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu 1 Lập quy hoạch tổng thể dài hạn 5 năm 98 74 14 9 465 2,33 6
2 Lập quy hoạch trung hạn
3 năm 101 75 13 6 466 2,38 5
3 Lập quy hoạch niên hạn 1 năm 108 81 4 2 490 2,51 2
4 Hướng dẫn các trường lập
quy hoạch dài hạn 100 85 7 3 477 2,44 4 5 Hướng dẫn các trường lập
quy hoạch trung hạn 103 87 3 2 486 2,49 3 6 Hướng dẫn các trường lập
quy hoạch hàng năm 141 50 4 0 527 2,70 1
Trung bình 485 2,47
Nhận xét: Từ bảng 2.9 nêu trên, có thể kết luận:
- Mức độ thực hiện lập quy hoạch phát triển ĐNGV của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Hà chỉ dừng lại ở mức hướng dẫn các trường lập quy hoạch xây dựng trong 1 năm học. Cho nên, mức độ thực hiện hướng dẫn các trường lập quy hoạch hàng năm đạt khá cao (X = 2,70, xếp thứ bậc 1/6).
- 3 nội dung thực hiện có mức độ thực hiện thấp: Lập quy hoạch tổng thể dài hạn 5 năm (X = 2,33, xếp thứ bậc 6/6); Lập quy hoạch trung hạn 3 năm (X = 2,38, xếp thứ bậc 5/6) và Hướng dẫn các trường lập quy hoạch dài hạn (X = 2,44, xếp thứ bậc 4/6) là hoàn toàn phù hợp với việc lập quy hoạch phát triển ĐNGV của huyện Thanh Hà. Hiện nay, Phòng GD&ĐT chưa xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV nói chung và ĐNGV THCS nói riêng; chỉ xây dựng quy hoạch tổng thể của ngành GD&ĐT huyện đến năm 2020. Trong quy hoạch này có đưa ra giải pháp xây dựng ĐNGV trong đó chỉ yêu cầu đủ số GV theo quy định, chưa yêu cầu về cơ cấu, chất lượng GV…
2.4.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên
2.4.2.1. Tuyển dụng giáo viên
Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT, ĐNGV THCS huyện Thanh Hà những năm gần đây, việc tuyển chọn GV chủ yếu là sinh viên các trường ĐHSP Hà Nội, CĐSP Hải Dương, CĐ nhạc họa TW, ĐHSP Thái Nguyên. Hằng năm Phịng GD&ĐT cũng tiếp nhận GV ngồi huyện và một số tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La về công tác tại huyện theo nguyện vọng và tuyển chọn GV theo đề án phát triển nguồn nhân lực.
Số lượng giáo viên cuối năm học ở mỗi trường thường thay đổi do GV nghỉ hưu, chuyển trường, chuyển công tác khác…; đồng thời, xác định tăng, giảm GV do tăng, giảm quy mô về học sinh, trường, lớp.
Trên cơ sở biên chế, lao động được giao phù hợp với quy mô phát triển của từng trường học, Phòng GD&ĐT đã phối hợp với Phòng Nội vụ huyện xây dựng kế hoạch tuyển mới GV THCS. Việc tuyển GV không được thực hiện công khai, thiếu khách quan, chủ yếu dựa trên các mối quan hệ quen biết để hợp đồng GV; hiệu trưởng nhà trường khơng có quyền quyết định tuyển GV; nhà trường thường không đề ra các tiêu chí về trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức để tuyển chọn, cũng như chưa thực hiện các quy trình tuyển chọn GV theo hướng dẫn của cấp trên. Vì vậy, với cách làm này, trách nhiệm chính là của Phịng GD&ĐT, do đó một số GV chưa thực sự đáp ứng với yêu cầu về