Đặc điểm giảng dạy của Giảng viên đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 26 - 30)

10. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Đặc điểm giảng dạy của Giảng viên đại học

1.3.1.1.Về đối tượng người học

Sinh viên là ngƣời học tập tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ đƣợc truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ đƣợc xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt đƣợc trong quá trình học.

Đối tƣợng ngƣời học – Sinh viên là các công dân đã đủ 18 tuổi, đủ kiến thức về tâm sinh lý để hiểu và làm chủ hành vi, cuộc sống của mình. Khác với giảng dạy phổ 18ung18, các bạn còn nhỏ tuổi, chƣa đủ năng lực hành vi để suy nghĩ thì các bạn sinh viên là những ngƣời độc lập trong suy nghĩ và hành động. Tuy nhiên, đây vẫn là lứa tuổi trẻ và các bạn sinh viên đôi khi cịn chƣa định hình rõ về nhân cách. Đây là tầng lớp đang mong muốn đƣợc thể hiện bản 18ung mình, ham học hỏi nhƣng rất dễ nhạy cảm với các vấn đề chính trị - xã hội và dễ bị kích động, đơi khi thể hiện sự cực đoan nếu không đƣợc định hƣớng tốt.

1.3.1.2. Về mục tiêu giảng dạy đại học

Chính phủ phê duyệt, mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 là: “đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bƣớc tiến cơ bản về chất lƣợng và qui mô đáp ứng nhu cầu nhân lực cả về chất lƣợng và số lƣợng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và nâng cao tiềm năng trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, nâng một số trƣờng đại học lên đẳng cấp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nƣớc”.

Theo Nghị Quyết 14 của Chính Phủ mục tiêu “Đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và qui mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới, có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN”

Theo đó, giáo dục đại học Việt Nam phải đảm bảo sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, năng lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, củng cố an ninh, quốc phòng.

Vậy mục tiêu của GD ĐH là đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.3.1.3.Về nội dung giảng dạy đại học

Thời đại khoa học công nghệ phát triển làm tăng khối lƣợng tri thức của nhân loại, giáo dục không thể truyền đạt đƣợc hết khối lƣợng kiến thức khổng lồ ấy. Do vậy, nội dung giảng dạy các môn học không thể liệt kê hết những kiến thức cần truyền đạt, mà chỉ là những kiến thức cơ bản, nền tảng, chủ yếu rèn luyện cho ngƣời học kĩ năng tƣ duy, kĩ năng khai thác, xử lý thông tin và áp dụng, sử dụng có hiệu quả các thơng tin đó và trên cơ sở

đóbiến thơng tin thành tri thức;

Nội dung chƣơng trình ở Đại học đƣợc cụ thể hóa dƣới dạng giáo trình, tài liệu tham khảo của mơn học. Giảng viên đại học có trách nhiệm viết giáo trình, tài liệu tham khảo của mơn học và đƣợc in ấn, phát hành và lƣu hành đảm bảo đúng qui định và phù hợp với ngành học trong trƣờng Đại học và GV thực hiện việc hƣớng dẫn SV tự học tập, tự nghiên cứu các kiến thức trong giáo trình tài liệu đã đƣợc soạn, chỉnh sửa hàng năm cho phù hợp với mục tiêu chƣơng trình của chuyên ngành đào tạo.

1.3.1.4.Về phương pháp giảng dạy đại học

PPGD Đại học đƣợc hiểu là: các cách thức hoạt động tƣơng tác đƣợc điều chỉnh bởi GV và SV, trong đó hoạt động dạy là chủ đạo, hoạt động học là tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ GD ở đại học, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có trình độ đại học;

Phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học; lấy ngƣời học làm trung tâm, sử dụng khoa học công nghệ trong hoạt động giảng dạy;

Theo Hà Thế Ngữ “ PPDH là một hệ thống các tác động liên tục của ngƣời dạy nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của ngƣời học để ngƣời học lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định” [21, tr.31];

Thời đại khoa học công nghệ hiện nay nội dung giáo dục đƣợc đổi mới, kéo theo sự đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Phƣơng pháp giảng dạy mới là thầy và trị cùng nhau khám phá kiến thức, tìm tịi cái mới với sự hỗ trợ của các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại, đặc biệt là của công nghệ thơng tin;

Nhƣ vậy chúng ta có thể hiểu khái quát: PPGD là cách thức tiến hành HĐGD để đạt mục tiêu đã đề ra;

PPGD đại học có những đặc điểm cơ bản là: + Gắn liền với ngành nghề đào tạo ở trƣờng đại học

+ Gắn liền với thực tiễn XH, cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ

+ Ngày càng tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

+ Có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động và sáng tạo của SV

+ Phong phú, đa dạng, thay đổi tùy theo trƣờng đại học, đặc điểm của bộ môn, điều kiện, phƣơng tiện DH, đặc điểm nhân cách của GV và SV…

+ Ngày càng gắn liền với các thiết bị và phƣơng tiện dạy học hiện đại.

1.3.1.1.Về kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học

Kiểm tra là công cụ hay phƣơng tiện đo lƣờng trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của SV. Đánh giá là một khái niệm nhằm xác định mức độ về trình độ của SV ;

Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy là xác định số lƣợng và chất lƣợng của GD và học tập nhằm khuyến khích SV học tốt và thầy dạy tốt; Nâng cao tinh thần trách nhiệm của SV với việc học tập, giúp SV hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức đã học, bổ sung kịp thời những lỗ hổng trong tri thức, tăng cƣờng trí nhớ, phát triển kỹ năng đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích, tổng kết, giải quyết vấn đề. GV đánh giá để biết kết quả hoạt động giảng dạy của chính mình để điều chỉnh phƣơng pháp, hình thức tổ chức giảng dạy và giúp đỡ SV đạt hiệu quả tốt hơn.SV căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá của GV mà tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng của bản thân so với u cầu mơn học, từ đó tự điều chỉnh hoạt động học và có kế hoạch phát triển học tập ;

Để đạt đƣợc các mục đích, yêu cầu của kiểm tra đánh giá, cần sử dụng một hệ thống các phƣơng pháp kiểm tra khác nhau nhƣ kiểm tra hỏi – đáp;

kiểm tra viết; kiểm tra thực hành; trắc nghiệm. GV cần tuân thủ những yêu cầu sƣ phạm của công tác kiểm tra, đánh giá nhƣ tính khách quan, tính liên tục, hệ thống, tính tồn diện, tính chính xác, cơng bằng và công khai. Cần kết hợp các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống với các phƣơng pháp hiện đại. Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng sử dụng các phần mềm hiện đại hỗ trợ cho việc kiểm tra, đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)