Phân cấp quản lý đối với hoạt động giám sát giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 48 - 49)

10. Cấu trúc luận văn

1.4.4. Phân cấp quản lý đối với hoạt động giám sát giảng dạy

Việc GS HĐGD đƣợc phân cấp quản lý của nhiều bộ phận khác nhau. Hiện tại ở Việt Nam chƣa có bộ phận GSV riêng biệt mà nhiều ngƣời cùng thực hiện hành động GS này.

Đối với Khoa/ Bộ mơn:

Khoa hay Bộ mơn chính là nơi trực tiếp quản lý, nắm rõ nhất về hoạt động chuyên môn của GV. GV ở khoa sẽ đƣợc phân công giảng dạy, lên lớp theo đúng chuyên môn và năng lực. Lãnh đạo khoa và lãnh đạo bộ mơn là những ngƣời hiểu nhất q trình cơng tác của GV thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giờ lên lớp, ý kiến góp ý của GV khác, ý kiến phản hồi từ SV.

Đối với Phòng Thanh tra GD:

Đây là bộ phận thực hiện chức năng GS GV theo mơ hình truyền thống, tức là GS giờ lên lớp, giờ đi coi thi của GV, sĩ số lớp học. Qua đó ta sẽ thấy đƣợc kĩ năng quản lý thời gian, sự chuyên cần, ý thức kỷ luật của GV và cả tỉ lệ % SV lên lớp qua mỗi tiết học sẽ 40ung làm cơ sở dữ liệu lƣu vào hồ sơ mỗi GV. Tất nhiên, việc sử dụng dữ liệu nào để phán xét hay không phán xét GV cũng cần tùy thuộc vào bối cảnh, thời gian của đơn vị trƣờng học.

Đối với Phòng Quản lý Đào tạo:

Tùy theo nhiệm vụ chức năng của mỗi nơi, nhƣng Phòng QL Đào tạo là nơi nắm đƣợc chung nhất tình hình hoạt động đào tạo của cả trƣờng. Điều này phản ánh một phần chất lƣợng giảng dạy của GV. Phòng QL Đào tạo là nơi GS GV vừa trực tiếp lại vừa gián tiếp. GS trực tiếp đƣợc hiểu là qua các hoạt động làm việc chung nhƣ các cơng tác tính khối lƣợng giảng dạy, sắp xếp thời khóa biểu, lịch thi, lên kế hoạch đào tạo… Phòng Đào tạo sẽ nắm đƣợc khối lƣợng giảng dạy của GV, thái độ làm việc nhóm cũng nhƣ tinh thần trong cơng việc. GS gián tiếp là qua các khảo sát và ý kiến phản hồi từ sinh viên. Nếu nhƣ SV phản hồi về nội dung bài học, chất lƣợng đào tạo, sự truyền đạt

của GV thì đây là nơi cần đƣa ra sự điều chỉnh cần thiết và gợi ý giải pháp, phối hợp cùng Khoa/ Bộ mơn để có sự nhắc nhở hay động viên GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)