Yêu cầu đối với phát triển nghề nghiệp của giảng viên đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 30 - 31)

10. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Yêu cầu đối với phát triển nghề nghiệp của giảng viên đại học

Giảng viên ở Đại học là ngƣời tổ chức, điều khiển tối ƣu quá trình học tập của sinh viên, làm cho việc học tập của sinh viên trở thành hoạt động có ý thức, tự giác, tích cực và mang tính nghiên cứu cao.

Giảng viên là ngƣời làm công tác chuyên môn thuộc một chuyên ngành đào tạo của trƣờng ĐH, CĐ đảm nhiệm vai trò trọng yếu trong giảng dạy và đào tạo ở bậc ĐH, CĐ và sau đại học.

Giảng viên có vai trò tổ chức, hƣớng dẫn và đề ra mục đích, yêu cầu nhận thức, học tập của sinh viên. Giảng viên là ngƣời lập kế hoạch hoạt động giảng dạy; tổ chức hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập của sinh viên trên lớp.Giảng viên kích thích và duy trì tính tích cực và chủ động học tập của sinh viên. Giảng viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên để điều chỉnh hoạt động GD và bổ sung kịp thời.

Hiện nay, theo luật Giáo dục Đại học, GV phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí cơ bản để có thể giảng dạy trình độ đại học, bao gồm: có trình độ tối thiểu là thạc sĩ đối với hệ đào tạo đại học, trình độ tiến sĩ đối với hệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; chuẩn ngoại ngữ, tin học.

Nhƣ vậy mất ít nhất 6 năm (4 năm đại học + 2 năm thạc sĩ) đƣợc đào tạo trong nƣớc, một GV mới có thể chính thức đứng lớp. Nhƣ vậy, tuổi của một GV khi mới lên lớp khoảng từ 24 tuổi.

Phát triển nghề nghiệp của GV là điều tất yếu trong trƣờng học. Họ có nhu cầu đƣợc trau dồi về chun mơn và kĩ năng. Tuy nhiên, với GV đại học, nghiên

cứu khoa học là mảng khá nặng và địi hỏi cơng sức rất lớn và tốn khá nhiều thời gian của GV. GV đại học cũng có u cầu địi hỏi cao hơn khi họ phải rèn rũa nhiều mới đƣợc đứng lớp, phải có trình độ khá và phải thành thục nhiều kĩ năng. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nghiệp của GVĐH cũng bao gồm nhiều vấn đề khá phức tạp và cần sự khéo léo trong công tác quản lý giáo dục.

1.4. Giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trƣờng đại học theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)