10. Cấu trúc luận văn
3.2 Các biện pháp tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát
3.2.5. Chỉ đạo việc lưu giữ và sử dụng hợp lý các kết quả giám sát cho việc
phát triển nghề nghiệp của giảng viên.
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Muốn biết việc tổ chức GS đem lại hiệu quả nhƣ thế nào thì xem tác động của nó trong q trình thực hiện mục tiêu đến đâu. Theo hƣớng tiếp cận phát triển nghề nghiệp của GV thì việc xác định đƣợc GV đã nâng cao đƣợc trình độ, tích lũy kinh nghiệm là rất quan trọng. Biện pháp này chính là để đánh giá mức độ hiệu quả của việc tổ chức GS HĐGD. Việc này giúp xây dựng cơ sở dữ liệu trƣờng, hồn thiện cơng tác tổ chức và giảm phán xét GV, nhƣng đồng thời vẫn nhìn thấy rõ ràng GV đã có sự tiến bộ nhƣ thế nào trong q trình cơng tác
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
- Lập bảng đánh giá GV dựa trên kết quả của việc GS HĐGD: Đặt nhẹ việc giờ giấc kỉ luật, coi trọng yếu tố chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp. Bảng đánh giá này sẽ dựa nhiều hơn vào kết quả đánh giá của bộ môn hơn là kết quả đánh giá của bộ phận kiểm tra hành chính (TTV).
- Lập bảng khảo sát ý kiến của GV, GSV sau mỗi năm, mỗi kỳ để tìm ra vƣớng mắc và cùng tháo gỡ. Ghi chép lại phản hồi của các thành viên và góp ý riêng, chung vào từng bảng khảo sát cá nhân. Kết quả sẽ đƣợc lƣu lại thành các bộ hồ sơ và do Khoa chủ quản quản lý.
- Lập bảng thống kê kết quả GS trên mỗi cá nhân và tập thể. Kết quả đƣợc lƣu lại thành dữ liệu chung và có cập nhật để so sánh sự tiến bộ của các GV. Mỗi năm hoặc mỗi kỳ, kết quả chung của tập thể sẽ đƣợc cơng bố, cịn kết quả riêng của từng cá nhân có thể đƣợc giữ kín và chỉ có CBQL cùng GV đó biết kết quả.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Trƣớc hết phải xây dựng đƣợc nội dung đánh giá sao cho công bằng và hợp lý. Đây là biện pháp thể hiện tính nhân văn nhƣng cũng cần sát sao với kết quả thực tế của từng GV.
Ban giám hiệu Nhà trƣờng và các CBQL GD đƣa ra quy chế hoạt động cho việc giám sát mà không phán xét này, để tạo điều kiện, môi trƣờng thân thiện cho sự chia sẻ, công minh.
Lực lƣợng tham gia đánh giá phải đầy đủ các thành phần trong Nhà trƣờng để có cái nhìn đúng đắn và kết quả chính xác.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Đội ngũ Lãnh đạo thực hiện việc này phải giao trọng trách cụ thể cho từng đơn vị trong việc cẩn thận lƣu trữ tƣ liệu hồ sơ.
Kiểm tra – Đánh giá phải khách quan, phải phản ánh đƣợc thực chất việc phát triển nghề nghiệp của GV trong trƣờng.
Có Cơ chế thi đua – khen thƣởng riêng của Khoa để khích lệ động viên đối với những GV có sự phát triển vƣợt bậc. Sự khen thƣởng không nhất thiết phải bằng hiện vật mà có thể bằng thƣ khen, bằng lời, phù hợp với tâm lý của GV, vì kết quả này đang đề cao tính nhân văn chứ khơng phán xét ngƣời GV. Ban lãnh đạo trƣờng cũng cần có sự quan tâm và kịp thời động viên khen ngợi những trƣờng hợp GV có nhiều tận tâm, cố gắng.