10. Cấu trúc luận văn
1.5 Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy
Tổ chức giám sát là việc thực hiện các hoạt động giám sát để phục vụ mục đich của cá nhân, tổ chức. Tổ chức giám sát có thể đƣợc tiến hành trên quy mô đơn vị nhỏ hay lớn phụ thuộc vào các thức tổ chức.
Quản lý tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo cách tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trƣờng Đại học, đƣợc chia thành 3 mảng lớn: Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo quản lý hành chính, Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo quản lý chuyên môn, Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo phát triển nghề nghiệp cá nhân.
Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo quản lý hành chính bao gồm những công việc giám sát của GSV về giờ giấc lên lớp, số lần tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, tần suất tham gia các buổi tập huấn, đối thoại… Đây là cơng việc mà GSV có nhiều va chạm và dễ gây mâu thuẫn với GV, nên trong tổ chức giám sát theo quản lý hành chính, thái độ của GSV là rất quan trọng.
Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo quản lý chuyên môn là việc quan sát, theo dõi giảng viên giảng dạy trên lớp, kiến thức chuyên môn GV truyền đạt, hiệu quả của việc sử dụng những phƣơng pháp dạy học mà GV sử dụng, từ đó đƣa ra những khen ngợi, góp ý, đề xuất kịp thời để GV có thể khắc phục, sửa chữa, thay đổi phù hợp nhất.
Tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo phát triển nghề nghiệp cá nhân là những hoạt động mang tính nhân văn cao, tạo điều kiện cho GV trao đổi chia sẻ kiến thức mà không dùng để đánh giá. Đó là những hoạt động khen ngợi, động viên kịp thời; tạo mơi trƣờng để GV có thể chia sẻ ý kiến,
động viên GV đi dự giờ lên lớp của GV khác, tổ chức các buổi workshop nâng cao chuyên môn, Kiếm tra hoạt động giảng dạy bất chợt nhƣng khơng dùng để tìm lỗi hay tính vào kết quả đánh giá mà dùng để làm căn cứ cho thấy sự tiến bộ của GV
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Trên đây là cơ sở lý luận và lý thuyết cơ bản về vấn đề GS HĐGD trong trƣờng đại học. Qua nghiên cứu đã cho thấy vai trò quan trọng của giám sát hoạt động giảng dạy để phát triển nghề nghiệp của GV.
Trong chƣơng này, tác giả nêu tổng quan các nghiên cứu về vấn đề GS HĐGD, nêu một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nhƣ: Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động giảng dạy đại học, GS, mục tiêu GS, vai trò GS, phƣơng pháp GS, kỹ thuật GS, mơ hình GS.
Tác giả còn đƣa ra mối quan hệ giữa việc tổ chức GS HĐGD với việc phát triển nghề nghiệp GV và phân cấp quản lý việc GS HĐGD tại trƣờng ĐHTNMTHN theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của GV. Đây là những vấn đề làm cơ sở để tác giả nghiên cứu thực trạng tổ chức GS HĐGD tại trƣờng ĐHTNMTHN.
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƢỜNG HÀ NỘI