Xây dựng cơ chế chính sách tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy phù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 80 - 82)

10. Cấu trúc luận văn

3.2 Các biện pháp tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát

3.2.2 Xây dựng cơ chế chính sách tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy phù

phù hợp

3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Đây là biện pháp rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của quá trình GS, bởi kể cả khi nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tổ chức GS nhƣng với một cơ chế đƣợc xây dựng thiếu tính khoa học, thực tiễn thì những biện pháp đề ra cũng chƣa thực sự hiệu quả và mất đi tác dụng.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

- Xây dựng cơ chế QL đội ngũ GV một cách hợp lý, với nội dung và phƣơng pháp phù hợp cho sự phát triển nghề nghiệp. Cơ chế không nên quá phức tạp nhƣng phải cụ thể, thực tiễn, khoa học, khả thi và có thể thay đổi cho phù hợp ở từng giai đoạn.

- Xây dựng Kế hoạch tổ chức GS HĐGD theo từng năm, với nội dung cụ thể và thích hợp với từng đối tƣợng GV đƣợc GS.

- Nhà trƣờng xây dựng Kế hoạch chung, bao gồm nhiệm vụ thực hiện, mục tiêu đạt đƣợc của việc GS, ngƣời thực hiện tổ chức GS.

- Từng Khoa/ bộ mơn phối hợp cùng Phịng Thanh tra GD và pháp chế ( Đơn vị chức năng) xây dựng Kế hoạch riêng, theo đặc thù của từng đơn vị,

sao cho phù hợp với tiến độ và tính chất giảng dạy của Khoa/ Bộ mơn của mình. Kế hoạch riêng phải bao gồm đƣợc Các nội dung GS, kế hoạch đi kiểm tra định kỳ, đồng thời có cả các kế hoạch thăm lớp, dự giờ, các kế hoạch tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, đối thoại, tƣ vấn hỗ trợ cho GV.

- Nhà trƣờng phải lên kế hoạch tổ chức các buổi hội thảo, đối thoại giữa CBQL và GSV, GV để xây dựng đƣợc mối quan hệ cởi mở trong công việc và môi trƣờng làm việc an toàn cho các thành viên của cơ quan. Đây cũng là cơ hội trao đổi, tháo gỡ vƣớng mắc còn tồn đọng.

3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Căn cứ vào nhiệm vụ, hƣớng dẫn chung thực hiện nhiệm vụ của Trƣờng qua các văn bản quy định, Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của Trƣờng, Hiệu trƣởng nhà trƣờng sẽ đƣa ra phác thảo đƣờng hƣớng cho sự phát triển nghề nghiệp của Gv : Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, mức độ hồn thành chỉ tiêu,…Chính những định hƣớng của lãnh đạo sẽ là động lực cho Gv phát triển sự nghiệp của mình và nhiệt tình hơn trong cơng việc.

Hiệu trƣởng cũng phải là ngƣời biết lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của Gv trong trƣờng, từ đó mới lên Kế hoạch chung cho việc tổ chức GS HĐGD với sự tham gia đóng góp ý kiến từ các bên liên quan : Khoa/ Bộ mơn, Phịng Đào tạo, Phòng Thanh tra GD và Pháp chế, và Hiệu trƣởng cũng là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất cho kế hoạch đó.

GS cơ bản là một “dịch vụ” đƣợc cung cấp bởi hiệu trƣởng nhà trƣờng nhằm giúp GV và cán bộ nhân viên trở thành chuyên gia trong nhiệm vụ của họ. Hiệu trƣởng nhà trƣờng hƣớng dẫn, hỗ trợ, theo dõi và đánh giá trong việc thực hiện và phát triển giáo dục. Theo tiêu chuẩn trƣờng học, một trong những nhiệm vụ của hiệu trƣởng nhà trƣờng là thực hiện GS giáo dục cho các nhà giáo dục bao gồm việc lập kế hoạch cho các chƣơng trình giám sát nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp của giáo viên, sử dụng quyền tiếp cận trong quá

trình giám sát, theo dõi việc thực hiện kết quả giám sát. Thông qua quy định của hiệu trƣởng nhà trƣờng với tƣ cách là GSV học thuật, hiệu trƣởng phải nắm vững các khái niệm GS học thuật bao gồm các điều khoản GS, mục đích và chức năng của GS, nguyên tắc GS và các khía cạnh của GS học thuật và có thể thực hiện GS học thuật trong phù hợp với mục tiêu đề ra.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Kế hoạch đề ra phải có tính khoa học, khả thi, phải dựa trên sự đồng thuận của các thầy cô và cán bộ trong trƣờng.

Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch để đáp ứng các mục tiêu đã đề ra. Phải tận dụng đƣợc mọi nguồn lực trong nhà trƣờng để tối đa hóa việc thực hiện các kế hoạch.

Đảm bảo sự phân cơng rõ ràng, có trách nhiệm, hợp lý, tránh chồng chéo hoặc dƣ thừa. CBQL phải thể hiện sự tin tƣởng cao khi giao nhiệm vụ cho GSV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)