Yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức GSHĐGD tại trường ĐHTNMTHN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 73 - 76)

10. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức GSHĐGD tại trường ĐHTNMTHN

Nhƣ đã nêu ở phần thực trạng trên, GS tại trƣờng ĐHTNMTHN vẫn cịn mang nặng tính hình thức. Theo nhận định của tác giả thì do một số những yếu tố sau:

- Thứ nhất : Cơ chế giám sát còn quá chặt chẽ và mang nặng tính hình thức.

Muốn để GV và GSV phối hợp với nhau tốt thì cần xây dựng cơ chế GS phù hợp và linh hoạt, giúp cả công việc đều tốt mà mối quan hệ giữa GV và GSV trở nên tốt đẹp. Nhƣ vậy mới tạo đƣợc môi trƣờng làm việc hiệu quả.

- Thứ hai: Tâm lý ăn sâu vào trong mỗi cá nhân GSV

Các cán bộ GSV ở trƣờng thƣờng là những ngƣời đã làm việc lâu năm ở trƣờng và quen với cách làm việc còn mang nặng hơi hƣớng “công quyền nhà nƣớc”. Đây khơng phải là việc có thể dễ dàng thay đổi trong thời gian ngắn đƣợc.

- Thứ ba: Nhận thức của mỗi cá nhân

Dựa trên khảo sát, ta có thể thấy lối suy nghĩ của GV khá mới mẻ và hiện đại. Họ có tƣ tƣởng mới, tƣ duy độc lập, chủ động phối hợp làm việc

nhóm, tƣ duy phản biện tốt. Tuy nhiên, họ vẫn chƣa thực sự nhận thức đúng đắn về GS trong HĐGD, mà chính họ đang là chủ thể, là đối tƣợng GS. Do vậy họ chƣa nói ra đƣợc nhu cầu hay nguyện vọng chính đáng của mình và tập thể cũng chƣa nêu cao đƣợc tính nhân văn trong HĐGS.

Theo buổi phỏng vấn với bà Lê Thị Thu Hằng, Thạc sĩ QLGD, chuyên viên phòng Thanh tra giáo dục và pháp chế, việc GS theo hƣớng nhân văn đã đƣợc đƣa ra chủ trƣơng thông qua các buổi đối thoại giữa GV và nhà trƣờng, tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn q nhiều các rào cản đến từ cơ chế chính sách, nội lực thực hiện và các yếu tố khác nhƣ mối quan hệ, tình cảm cá nhân. Rất khó để thực hiện GS nhân văn, hay có thể gọi là theo mơ hình nghệ thuật trong bối cảnh nhà trƣờng hiện tại. Với điều kiện hiện nay, nhà trƣờng chỉ có thể cố gắng đi từ mơ hình truyền thống lên mơ hình khoa học, áp dụng với một số tiêu chí cụ thể để bớt xét nét, tìm lỗi GV, đồng thời động viên họ và tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp của mình.

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Qua kết quả điều tra khảo sát về các nội dung liên quan đến tổ chức GS HĐGD tại trƣờng ĐHTNMTHN, tác giả đã phân tích đƣợc hiện trạng tổ chức GS HĐGD tại ĐH TN&MTHN. GS vẫn cịn theo mơ hình và phƣơng pháp truyền thống, chƣa làm bật đƣợc vai trò của GS trong phát triển nghề nghiệp GV đồng thời vẫn cịn có khoảng cách giữa GS kỳ vọng và GS thực tiễn.

Với những kết quả và phân tích thì những mặt tốt cần tiếp tục đƣợc duy trì và phát huy nhiều hơn nữa.Cịn rất nhiều khó khăn, hạn chế mà CBQL cũng cần có những biện pháp khắc phục để phát triển nghề nghiệp của GV. Đây là lý do tác giả muốn đề xuất một số biện pháp, đƣợc trình bày trong chƣơng 3 của luận văn này.

CHƢƠNG III. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA

GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)