Giới thiệu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 54 - 56)

10. Cấu trúc luận văn

2.2. Giới thiệu khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

ngun và Mơi trƣờng Hà Nội và trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp GS phù hợp.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Thực trạng tổ chức GS hoạt động giảng dạy tại trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội;

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Khảo sát 200 giảng viên trong Khoa trong đó có 06 cán bộ QLKhoa/ Bộ môn (phát 200 phiếu thu về 200 phiếu hợp lệ) và phỏng vấn 09 cán bộ Phòng Thanh Tra GD và pháp chế.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, quan sát ghi chép.

2.3. Kết quả khảo sát

Tác giả đã tiến hành khảo sát : về nhận thức hoạt động GS HĐGD và thực trạng đang diễn ra tại trƣờng ĐHTNMTHN.

Để xử lý số liệu khảo sát đƣợc, tác giả đã sử dụng cách tính % và tính giá trị trung bình X

“Tác giả đặt câu hỏi về nhận thức việc tổ chức giám sát với các mức độ đánh giá với đáp án dựa trên 5 mức đánh giá Rất quan trọng, Quan trọng, Bình thƣờng, Ít quan trọng, Khơng quan trọng với lần lƣợt các mức điểm là 5, 4, 3, 2, 1.

Tác giả cũng đã đặt câu hỏi về thực trạng việc tổ chức giám sát với các mức độ đánh giá với đáp án dựa trên 5 mức đánh giá Luôn luôn, thƣờng xuyên, Thi thoảng, hiếm khi, không bao giờ với lần lƣợt các mức điểm là 5, 4, 3, 2, 1.

Số phiếu thu đƣợc lần lƣợt của mỗi mức đánh giá là a,b,c,d,e với tổng số phiếu là 200.

Dựa trên kết quả khảo sát thu thập đƣợc, tác giả tính kết quả X = (5a + 4b+ 3c +2d+ e)/200

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức giám sát hoạt động giảng dạy theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)