Mức độ hứng thú của SV về hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học công nghệ ĐHQGHN (Trang 57)

1.5 .Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKHcủa SV

1.5.4 .Yếu tố về các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

2.3. Thực trạng hoạt động NCKHcủa SV Trường đại học Công nghệ

2.3.6. Mức độ hứng thú của SV về hoạt động NCKH

Hứng thú của sinh viên về hoạt động nghiên cứu khoa học

Sự yêu thích đối với mơn học là đầu mối của khá nhiều vấn đề trong quá trình tiếp thu kiến thức, trong đó hứng thú học tập, NCKH có vai trị quan trọng góp phần

nâng cao tính tích cực, tính chủ động tự giác, nâng cao chất lượng đào tạo và sản phẩm NCKH. Thực tế cho thấy nếu khơng có hứng thú sinh viên sẽ khơng tích cực tư duy, thiếu tính chủ động trong học tập, ít đầu tư thời gian và trí lực cho hoạt động NCKH, khơng chịu khó tìm tịi phương pháp, cách thức nghiên cứu có hiệu quả. Mặt khác, nếu khơng có hứng thú sinh viên sẽ thiếu động lực, không nhiệt tình trong các hoạt động NCKH, dẫn đến sinh viên có các biểu hiện như: khơng tích cực tìm tịi, sưu tầm, tự đọc tài liệu, hạn chế ý tưởng sáng tạo, việc tham gia hoạt động NCKH sẽ chỉ mang tính hình thức, đối phó, ít sinh viên tham gia dẫn đến khả năng vận dụng tri thức vào việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn nghề nghiệp sau này bị hạn chế. Điều này càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa hơn khi sinh viên được đào tạo trong các trường đại học kỹ thuật mang tính thực hành và ứng dụng cơng nghệ như Đại học Công nghệ - ĐHQGHN. Qua điều tra các giảng viên tham gia hướng dẫn sinh viên NCKH thu được kết quả:

Bảng 2.6. Mức độ hứng thú của sinh viên khi tham gia hoạt động NCKH

TT Mức độ

CB Giảng viên Sinh viên Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Rất hứng thú 10 25 64 21,33 2 Hứng thú 21 52,50 174 58 3 Bình thường 9 22,50 53 17,67 4 Không hứng thú 0 0 9 3 5 Rất không hứng thú 0 0 0 0

Đa số giảng viên và cán bộ quản lý đều có nhận định sinh viên có hứng thú tham gia hoạt động NCKH. Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý đánh giá sinh viên rất hứng thú với hoạt động NCKH có 10 ý kiến chiếm tỉ lệ 25%. Có 21 ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá sinh viên hứng thú với hoạt động NCKH chiếm tỉ lệ là 52,5%. Ý kiến trả lời có hứng thú ở mức độ bình thường khi tham gia hoạt động NCKH có 9 ý kiến chiếm tỷ lệ 22,50% và khơng có ý kiến nào cho rằng SV không hứng thú với hoạt động này.

Số lượng sinh viên đánh giá rất hứng thú với hoạt động NCKH có 64 ý kiến chiếm tỉ lệ 21,33%. Có 174 ý kiến của SV đánh giá hứng thú với hoạt động NCKH chiếm tỉ lệ là 58%. Ý kiến trả lời có hứng thú ở mức độ bình thường khi tham gia hoạt động NCKH có 53 ý kiến chiếm tỷ lệ 17,67%. Tuy nhiên có 9 ý kiến nào cho rằng SV không hứng thú với hoạt động này chiếm 3%

Kết quả điều tra phản ánh thực tế vai trị của NCKH trong nội dung chương trình đào tạo gắn với đặc điểm nghề nghiệp của sinh viên khi ra trường. Mức độ hứng thú phụ thuộc nhiều vào khả năng học tập, sự u thích mơn học, tác dụng mà kiến thức môn học mang lại đối với định hướng nghề nghiệp của sinh viên.

Biểu đồ 2.3. Mức độ hứng thú của sinh viên khi tham gia hoạt động NCKH 2.3.7. Kỹ năng NCKH của SV 2.3.7. Kỹ năng NCKH của SV

Để có thể đánh giá một cách khách quan và chính xác về kĩ năng NCKH của SV, ngoài việc SV tự đánh giá về kĩ năng NCKH của bản thân, chúng tơi cịn tiến hành điều tra sự đánh giá của CBQL và GV về vấn đề này, kết quả thể hiện ở Bảng dưới đây:

Bảng 2.7. Kỹ năng của sinh viên khi tham gia hoạt động NCKH TT Nội dung CBQL,GV Sinh viên Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài 0 22,5 77,5 0 10.67 89,33 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm 0 57,50 42,5 0 47,67 52,33 3 Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu 0 60 40 0 46,67 53.33 4 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp 0 32,5 67,5 2,33 47 50,67 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 5 72,5 22,5 9,67 65,33 25

6 Xây dựng cơ sở lí luận

cho đề tài nghiên cứu 7,50 55 37,50 8,33 52,33 39,33 7 Vận dụng lí luận vào

thực tiễn nghiên cứu 12,50 67,50 20 12,33 66,67 21

8

Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài

5 55 40 11,66 70.67 17,67

9 Thu thập thông tin qua tiếp

xúc trực tiếp, phỏng vấn 7,5 70 22,50 12 77,67 10,33 10 Xây dựng bảng hỏi 0 37,50 62,50 0 21,67 78,33

11 Phân tích đánh giá kết

quả nghiên cứu 0 42,5 57,5 0 47,67 52,33

12 Xây dựng đề cương

nghiên cứu 0 52,50 47,5 0 65,67 34,33

13 Xử lí số liệu nghiên cứu 0 37,50 62,50 3,67 40,66 55,67

14 Viết văn bản trình bày

kết quả nghiên cứu 2,5 67,50 30 4,33 55,33 40,34 15 Báo cáo tóm tắt cơng

trình nghiên cứu 2,5 72,50 25 1,33 63,67 35 16 Trình bày kết quả nghiên

cứu trước hội đồng 0 35 65 0 23 77

17 Các ý kiến khác 0 0 0 0 0 0

Đối với SV:

Với kết quả ở Bảng nhận thấy: kĩ năng Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu

SV không biết lựa chọn tên đề tài nghiên cứu như thế nào cho phù hợp với khả năng của bản thân. Việc xác định tên đề tài nghiên cứu ở SV là công việc đầu tiên của mọi quá trình nghiên cứu, là thao tác rất quan trọng, vì từ đây, nó định hướng cho các nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu; vì vậy cần phải có những tác động về chương trình đào tạo về phương pháp giảng dạy để SV nâng cao kĩ năng này. SV tự đánh giá kĩ năng Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm của họ ở mức độ trung bình(52,33%), SV cần được trang bị tốt phương

pháp luận NCKH để xác định rõ nhiệm vụ cần nghiên cứu là gì từ đó mới có được hướng đi cụ thể cho đề tài.

SV cịn rất khó khăn khi Xây dựng bảng hỏi (78,33%), trên cơ sở lí luận đã được xây dựng SV phải tạo ra được bộ công cụ để tiến hành nghiên cứu, đây là một cơng đoạn khó đối với SV nói riêng và với những người làm cơng tác NCKH nói chung.

Kĩ năng Trình bày cơng trình nghiên cứu trước hội đồng chưa tốt chiếm 77%:

Khi hỏi SV về vấn đề này, rất đơng SV khơng tự tin vì chưa thường xuyên rèn luyện kĩ năng này. SV sẽ thực hiện tốt kĩ năng này nếu được thường xuyên và quen với việc trình bày và trình diễn trước đơng người, khả năng bảo vệ trước Hội đồng khoa học nhằm bảo vệ chính kiến của mình về vấn đề đã nghiên cứu.

Kĩ năng Xử lí số liệu nghiên cứu chưa tốt chiếm 55,67: Kĩ năng này đối với SV còn hết sức lúng túng khi thực hiện. Đây là một khâu vô cùng quan trọng, là q trình thể hiện phân tích và tổng hợp số liệu thu thập thông qua khảo sát. Ở kĩ năng này, việc sử dụng và lựa chọn phương pháp phù hợp cũng là điều quan tâm đối với mỗi nhà nghiên. Xác định đối tượng khách thể nghiên cứu (55,33%) – đây cũng là

một kĩ năng còn yếu của SV.

Cán bộ Giảng viên:

Bảng trên cho chúng ta thấy kĩ năng NCKH của sinh viên còn hạn chế lớn ở khâu Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài chưa tốt chiếm

77,5%; Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp chưa tốt chiếm 67,5%, Xây dựng bảng hỏi chưa tốt chiếm 62,5%; Xử lý số liệu nghiên cứu chưa tốt chiếm 62,5% và trình bày kết quả nghiên cứu trước hội đồng chưa tốt chiếm 65%.

Qua ý kiến đánh giá của giáo viên kết hợp với sự tự nhận xét của SV,chúng tôi nhận thấy SV Truờng ĐH Công Nghệ ĐHQGHN còn yếu về một số các kĩ năng NCKH sau đây:

- Kĩ năng Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài - Kĩ năng Xây dựng bảng hỏi

- Kĩ năng Xử lí số liệu nghiên cứu

- Kĩ năng Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu

- Kĩ năng Trình bày kết quả nghiên cứu trước hội đồng

- Kĩ năng Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm - Kĩ năng Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp

- Kĩ năng Phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu

Với thực trạng trên của SV Trường ĐH Cơng Nghệ - ĐHQGHN các cấp QL cần có những biện pháp từ việc thay đổi phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình đào tạo, để phát huy những kĩ năng tốt và khắc phục những hạn chế của SV.

2.3.8. Thuận lợi và khó khăn của SV khi tham gia hoạt động NCKH Bảng 2.8. Thuận lợi của SV khi tham gia hoạt động NCKH Bảng 2.8. Thuận lợi của SV khi tham gia hoạt động NCKH

TT Thuận lợi

CBQL,

Giảng viên Sinh viên ĐTB Xếp

hạng ĐTB Xếp hạng

1 Sự quan tâm của nhà trường, ban chủ

nhiệm khoa 3,125 3 31,2 4

2 Sự nhiệt tình hướng dẫn của giảng viên 1,40 1 16,225 1

3 Kinh nghiệm hướng dẫn của GV 1,875 2 19,10 3

4 Cơ sở vật chất tốt phục vụ cho NCKH 3,35 5 17,65 2

5 Có sự tổ chức nghiêm túc 3,325 4 33,275 5

Kết quả của bảng 4.5 cho ta thấy CBQL,GV và Sinh viên đều cho rằng yếu tố sự nhiệt tình hướng dẫn của giảng viên là yếu tố quan trọng nhất xếp thứ hạng thứ nhất. Theo đánh giá của CBQL, GV thì thứ hạng thứ 2 là kinh nghiệm hướng dẫn của giảng viên. Tuy nhiên, sinh viên lại cho rằng yếu tố cơ sở vật chất tốt phục vụ cho NCKH xếp thứ hạng thứ 2 và xếp thứ 3 mới là kinh nghiệm hướng dẫn của GV. Qua trao đổi trò chuyện thêm với giảng viên, cán bộ quản lý cũng như một số sinh viên của Trường thì với các đề tài NCKH của sinh viên, sinh viên cần sự tận tình

hướng dẫn của giảng viên, nội dung nghiên cứu của đề tài sát với chương trình đào tạo, biết ứng dụng kiến thức vào thực tế, bổ sung và làm sáng tỏ được nội dung kiến thức trong chương trình đào.

Bên cạnh sự thuận lơi, chúng tơi tìm hiểu những khó khăn của SV khi tham gia NCKH để có cái nhìn cụ thể, từ đó có những kiến nghị đề ra những biện pháp để khắc phục khó khăn giúp cơng tác này hoạt động hiệu quả hơn. Kết quả tìm hiểu thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Khó khăn của SV khi tham gia hoạt động NCKH

TT Khó khăn

CBQL,

Giảng viên Sinh viên ĐTB Xếp

hạng ĐTB Xếp hạng

1

Một bộ phận sinh viên chưa hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động NCKH.

1,975 2 17,625 2

2 Kỹ năng NCKH của sinh viên còn yếu 1,45 1 14,025 1 3 Bản thân chưa nỗ lực, khắc phục khó khăn

trong q trình NC. 2,775 3 36,05 5

4 Chưa có các hình thức động viên, khuyến

khích hợp lý cho việc NCKH của sinh viên. 3,125 4 27,425 4 5 Nhà trường, khoa chưa quan tâm đến vấn

đề này 5,675 6 37,25 6

6 Thư viện trường, các thiết bị, thí nghiệm

chưa đáp ứng yêu cầu 4,675 5 19,775 3

Yếu tố kĩ năng NCKH của SV còn yếu và SV hiện còn đang lúng túng với việc

chọn đề tài được CBQL và GV cho là khó khăn nhất; nguyên nhân này xuất phát từ

việc phương pháp luận NCKH của SV còn hạn chế đề nghị cần tăng số giờ giảng dạy về phương pháp NCKH vào chương trình đào tạo của nhà trường và hiện nay danh mục đề tài thường do các khoa, bộ môn xây dựng rồi đưa ra cho SV lựa chọn hoặc phân công cho SV thực hiện, do SV khơng có ý tưởng, tâm huyết về đề tài nghiên cứu nên khi SV bắt tay vào triển khai thực hiện đề tài gặp nhiều khó khăn, khó khăn thứ 2 là một bộ phận SV chưa hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động NCKH và yếu tố thứ 3 mà SV xếp hạng đó là chưa có các hình thức động viên, khuyến khích hợp lý cho việc NCKH của sinh viên.

Từ hai bảng khảo sát trên có thể đánh giá, SV cần được sự quan tâm của các cấp QL, cần sự nhiệt tình của GV hướng dẫn, cần sự tổ chức nghiêm túc và có cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động NCKH.

2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động NCKH của SV.

2.4.1. Nhận thức về việc quản lý hoạt động NCKH của SV

Đối với sinh viên, NCKH là một dạng hoạt động đặc biệt chỉ có trong bậc đào tạo Đại học. Thông qua hoạt động này, một mặt sinh viên có được những hiểu biết về lý luận NCKH, mặt khác sẽ tích luỹ được những kinh nghiệm thực tiễn trong khi tiến hành các đề tài cụ thể. Có thể nói trong các hoạt động của sinh viên ở các trường Cao đẳng, Đại học, hoạt động học tập và NCKH là hai hoạt động cơ bản, có quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau tồn tại vì nhau để tạo nên sức sống của trường Cao đẳng, Đại học. Nội dung chủ yếu của việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập là dạy người học phương pháp học, tính năng động, năng lực giải quyết vấn đề, nếp tư duy sáng tạo và năng lực tự nghiên cứu.

Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động NCKH và tầm quan trọng của nó đến hoạt động NCKH của sinh viên, đề tài đã tiến hành khảo sát, thu thập số liệu qua phiếu thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về vấn đề này kết quả thu được:

Bảng 2.10. Vai trò của quản lý đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

TT Mức độ CB Giảng viên Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Rất quan trọng 15 37,50 2 Quan trọng 24 60 3 Bình thường 1 2,50 4 Không quan trọng 0 0 5 Rất không quan trọng 0 0

Qua số liệu nhận thấy cán bộ quản lý và giảng viên đều đánh giá cao vai trò của quản lý đối với hoạt động NCKH của sinh viên. Trong đó có 15 ý kiến chiếm tỷ lệ 37,50% cho rằng vai trị quản lý là rất quan trọng. Có 24 ý kiến chiếm tỷ lệ 60% đánh giá quản lý là quan trọng đối với hoạt động NCKH của sinh viên. Tuy nhiên

Và đặc biệt khơng có ý kiến nào đánh giá thấp ở mức độ rất không quan trọng và không quan trọng, chứng tỏ vai trò quản lý của các cấp lãnh đạo, các phòng ban chức năng phải được coi trọng, làm việc hiệu quả mới đem lại kết quả tốt trong hoạt động NCKH của sinh viên.

Rất quan trọng 37% Quan trọng 60% Bình thường 3% Khơng quan trọng 0% Rất khơng quan trọng 0%

Biểu đồ 2.4. Mức độ quan trọng của quản lý đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa học của sinh viên

2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu NCKH

Mục tiêu chính của nghiên cứu khoa học ở bậc đại học là trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học độc lập để hỗ trợ cho hoạt động học tập và chuẩn bị cho các dự án thật sau khi tốt nghiệp. Do đó quản lý mục tiêu của hoạt động NCKH cho SV là quản lý mục tiêu môn học về kiến thức, kỹ năng….

Thiếu các kiến thức và thông tin cấp thiết phục vụ cho hoạt động NCKH

Khác với giảng viên vốn là những người có kinh nghiệm trong hoạt động khoa học vì đặc thù của nghề, SV là những đối tượng lạ lẫm và mới mẻ của NCKH. Các bạn SV, đặc biệt là SV năm nhất thiếu nhiều kiến thức cấp thiết về chuyên ngành, cũng như phương pháp nghiên cứu để có thể thực hiện một đề tài khoa học. Điều này thể hiện qua việc các bạn thường có xu hướng sao chép các thơng tin và chuyển

tải một cách máy móc vào trong các bài tiểu luận mơn học. Nguyên nhân của điều này là do việc triển khai môn NCKH vào những học kỳ đầu tiên chưa thu hút sự chú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học công nghệ ĐHQGHN (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)