1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.4. Hoạt động giáo dục
Hoạt động là hình thức biểu hiện quan trọng nhất các mối quan hệ tích cực, chủ động của con ngƣời với thực tiễn xung quanh. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời đồng thời hoạt động là điều kiện, là phƣơng tiện, là con đƣờng hình thành và phát triển nhân cách, trong đó hoạt động giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
Giáo dục là q trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục đến các đối tƣợng giáo dục, thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng, với những nội dung, những hình thức và phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, để hình thành những phẩm chất của ngƣời công dân theo yêu cầu của xã hội và thời đại. [41,tr231]
Hoạt động giáo dục có thể hiểu theo hai cấp độ:
- Theo nghĩa rộng: Hoạt động giáo dục là loại hình giáo dục đặc thù của xã hội loài ngƣời nhằm tái sản xuất những nhu cầu của và năng lực của con ngƣời để duy trì phát triển xã hội, để hồn thiện các mối quan hệ xã hội thơng qua các hình thức, nội dung, biện pháp tác động có hệ thống, có phƣơng pháp, có chủ định đến đối tƣợng nhằm hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mĩ.
- Theo nghĩa hẹp: Hoạt động giáo dục là hoạt động của nhà giáo dục đƣợc tổ chức theo kế hoạch chƣơng trình nhằm hình thành nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, đồng thời bồi dƣỡng thị hiếu thẩm mĩ và phát triển thể chất của học sinh thông qua hệ thống tác động sƣ phạm tới tƣ tƣởng, tình
cảm, lối sống của học sinh cùng kết hợp với các biện pháp giáo dục gia đình và xã hội phát huy mặt tốt khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực trong suy nghĩ và hành động của các em.
Trong nhà trƣờng hoạt động giáo dục đƣợc phân ra làm hai bộ phận chủ yếu:
- Các hoạt động giáo dục trong hệ thống các môn học và các lĩnh vực học tập khác.
- Các hoạt động giáo dục ngồi các mơn học và các lĩnh vực học tập, có thể kể đến các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nhƣ: hoạt động giáo dục thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, dân số, môi trƣờng và hoạt động giáo dục tƣ tƣởng - chính trị, pháp luật…
Việc tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phải chú ý tới vấn đề cơ bản sau:
- Cơ cấu các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng cần đƣợc xác định theo mục tiêu giáo dục, mà trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu phát triển con ngƣời nhƣng không thể đi quá xa so với hoạt động cơ bản của học sinh.
- Các hoạt động tạo mơi trƣờng cho hoạt động của học sinh và chính những hoạt động của học sinh quyết định sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
- Các hoạt động thƣờng nhằm vào các mặt giáo dục tƣơng ứng nhƣ: đức, trí, thể, mĩ… Vì vậy, nhà trƣờng có bao nhiêu mặt giáo dục thì sẽ có bấy nhiêu hoạt động giáo dục. Các hoạt động giáo dục đều dựa trên nền tảng dạy học. Nói cách khác, nền tảng của các hoạt động giáo dục là dạy học, dù các hoạt động này đƣợc tổ chức ngồi các mơn học ở nhà trƣờng.