Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 109 - 112)

Mỗi biện pháp có tính độc lập tƣơng đối nhƣng lại có quan hệ chi phối, ràng buộc và phụ thuộc vào nhau. Ở từng điều kiện và thời điểm khác nhau, vị trí của mỗi biện pháp có tầm quan trọng khác nhau, có khi biện pháp này là kết quả để thực hiện các biện pháp kế tiếp. Các biện pháp trên tuy độc lập nhƣng không tách lời nhau, kết quả của biện pháp này là yếu tố thành công cho các biện pháp khác. Do vậy để quản lý tốt HĐNGLL, cần phải thực hiện đồng bộ cả 7 giải pháp trên thì mới đem lại hiệu quả cao.

Sơ đồ 3. 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo hướng phát triển KNS cho học sinh tiểu học

Cụ thể:

Biện pháp 1: Là biện pháp tiền đề cho các biện pháp khác, có tác dụng quan trọng, tác động đến nhận thức tầm quan trọng quản lý về hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ quản lí, ban chỉ đạo, tập thể giáo viên, phụ huynh, học sinh sẽ thông suốt về tƣ tƣởng từ đó có ý thức, thái độ, động cơ đúng đắn. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp tiếp theo.

Biện pháp 2: Là biện pháp có tính lâu dài, ổn định và diễn ra thƣờng xuyên. Thực hiện cơng tác kế hoạch hóa để xác định mục tiêu, nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục cho học sinh đƣợc thống nhất; nhằm định hƣớng cho các hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS đạt hiệu quả. Biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển KNS sẽ tạo ra phƣơng hƣớng và mở đƣờng cho các biện pháp khác. Biện pháp 1 Biện pháp 6 Biện pháp 2 Biện pháp 5 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 7

Biện pháp 3: Là biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức HĐGDNGLL, phát triển KNS cho học sinh. Chính việc xác định mục tiêu giáo dục sẽ thiết kế đƣợc hình thức tổ chức hoạt động giáo dục một cách phù hợp và đem lại kết quả cao. Nhƣ vậy, các mục tiêu đƣợc xác định là cơ sở để thiết kế nội dung cho mỗi chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đồng thời tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 4: Là biện pháp thể hiện trách nhiệm, sự chủ động, sáng tạo, tích cực của cán bộ, giáo viên, nhân viên, đồn thể nhà trƣờng trong việc tổ chức HĐGDNGLL, phát triển KNS cho học sinh. Thực hiện biện pháp này, nhà quản lý đã nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, phát triển kỹ năng sống cho học sinh. Đồng thời nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên, nhân viên tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, phát triển kỹ năng sống cho học sinh với nhiều nội dung, nhiều hình thức khác nhau; phát huy khả năng, tƣ duy, sáng tạo, năng khiếu của học sinh.

Biện pháp 5: Là biện pháp thể hiện chức năng, trách nhiệm thực hiện kiểm tra, đánh giá của nhà quản lý để có sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý đối với các HĐGDNGLL và phát triển kỹ năng sống cho học sinh. Qua đó phát huy những mặt đã làm đƣợc đồng thời phát hiện ra những mặt cịn sai sót.

Biện pháp 6: Là biện pháp thể hiện sức mạnh, vai trò của các nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng. Thực hiện tốt biện pháp này góp phần huy động đƣợc mọi nguồn lực tham gia phát triển giáo dục. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình, với địa phƣơng, xã hội gắn bó mật thiết. Biện pháp này cũng giúp nhà trƣờng có thêm nguồn lực phục vụ công tác giáo dục.

Biện pháp 7: Là biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giáo dục diễn ra thuận lợi và đạt kết quả cao. Biện pháp này thực hiện tốt thì nhà trƣờng sẽ có nguồn cơ sở vật chất đáp ứng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa và nguồn kinh phí tổ chức các hoạt động giáo dục; là đòn bẩy cho các biện pháp khác đạt hiệu quả và khả thi.

Nếu biện pháp 1 là cơ sở nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh trong cán bộ quản lí, ban chỉ đạo, tập thể giáo viên, phụ huynh, học sinh sẽ thông suốt về tƣ tƣởng từ đó có ý thức, thái độ, động cơ đúng đắn. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp tiếp theo. Nếu làm tốt biện pháp 2 thì Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh sẽ tạo ra đƣợc phƣơng hƣớng, mở đƣờng cho các biện pháp khác. Nếu làm tốt biện pháp 3 thì đảm bảo đƣợc mục tiêu của hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh. Nếu làm tốt biện pháp 4 sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả việc tổ chức hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh tiểu học. Biện pháp 5 là thực hiện kiểm tra, đánh giá để đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh tốt và tạo điều kiện thuận lợi cho các biện pháp 6, 7. Biện pháp 6, 7 làm tốt sẽ hỗ trợ đắc lực, chi phối các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)