1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục
1.5.5. Sự đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của lực lƣợng trong
lượng trong và ngoài nhà trường theo hướng phát triển kỹ năng sống
Đánh giá là một hoạt động khơng thể thiếu trong q trình thực hiện chƣơng trình. Hoạt động đánh giá thực chất là xác định và công nhận mức độ phù hợp trên thực tế của kết quả đạt đƣợc với mục tiêu của hoạt động giáo dục đề ra. Việc đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc làm không đơn giản. Đánh giá đúng không những giúp nhà giáo dục nhìn lại đƣợc quá trình tiến hành hoạt động giáo dục mà cịn kịp thời khích lệ, động viên thúc đẩy các em hoạt động tích cực và ngƣợc lại.
Đánh giá khơng chỉ nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia mà nên chăng đánh giá phải đƣợc ghi nhận bằng giấy khen, bằng khen, ghi học bạ, đánh giá hạnh kiểm hoặc động viên kịp thời, thƣờng xuyên bằng vật chất tƣơng xứng với thành tích về văn hóa. Đặc biệt nên đánh giá động viên đƣợc cả tập thể để thu hút và phát huy đƣợc sức mạnh của cả tập thể tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.5.6. Cơ sở vật chất để thực hiện chương trình theo hướng phát triển kỹ năng sống
Để thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL thì cơ sở vật chất khơng những làm tăng tính hấp dẫn của hoạt động mà còn là điều kiện để giúp cho hoạt động đạt hiệu quả cao. Chẳng hạn để thực hiện tốt chủ đề “uống nƣớc nhớ nguồn” thì khơng thể thiếu đƣợc các phƣơng tiện nhƣ: loa, âm ly, băng hình, tranh ảnh, tài liệu, máy chiếu,… phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động nhƣ “hội vui học tập”, “giao lƣu với các chú bộ đội”, “thi kể chuyện lịch sử”, “biểu diễn văn nghệ”.
Trong thực tế các trƣờng TH ở nói chung và đặc biệt là các trƣờng TH Quận 8 thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng kinh phí cho các hoạt động cịn hạn chế, cơ sở vật chất chƣa đáp ứng điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả
của các hoạt động.
Nhƣ vậy, cơ sở vật chất sƣ phạm nói chung và thiết bị dạy học nói riêng là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động đạt kết quả cao. Ngƣợc lại nếu cơ sở vật chất sƣ phạm nói chung và thiết bị dạy học nói riêng khơng đáp ứng với yêu cầu của hoạt động việc tổ chức thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.
1.5.7. Năng lực của người thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
Năng lực của ngƣời thực hiện chƣơng trình là yếu tố quan trọng cho thành công của mỗi HĐGDNGLL đó chính là năng lực thực hiện của giáo viên và học sinh. HĐGDNGLL đa dạng và phong phú với nhiều chủ đề khác nhau và luôn ở trạng thái động từ nội dung đến hình thức. Do đó, chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống đòi hỏi ngƣời thực hiện phải có năng lực hiểu biết nhiều lĩnh vực, năng lực thiết kế (lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng pháp), tìm kiếm các biện pháp thực hiện chƣơng trình, năng lực tổ chức các hoạt động, tiếp cận và huy động các lực lƣợng cùng tham gia, khả năng diễn đạt tốt, năng động, sáng tạo ln có ý thức tìm kiếm cái mới…
Với đặc trƣng HĐGDNGLL là các giờ học “lồng ghép”, “tích hợp” nhƣng lại khó “ép” các thành viên tham gia nên địi hỏi ngƣời thực hiện ngồi việc thực hiện đúng chƣơng trình cịn phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức của nhiều môn học để tạo cho tiết học sinh động, phong phú cuốn hút các thành viên. Muốn làm đƣợc điều đó ngƣời thực hiện cần phải có năng lực, có kinh nghiệm, có uy tín.
Thực tế hiện nay, giáo viên chƣa đƣợc đào tạo có bài bản để thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL. Vì vậy, nhiều ngƣời còn hạn chế trong kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho học sinh. Nhiều ngƣời chƣa coi trọng HĐGDNGLL, dẫn tới tƣ tƣởng ngại làm, ngại suy nghĩ tìm tịi, năng lực thực hiện cịn hạn chế. Chính điều này làm cản trở cho việc thực thi chƣơng trình.
1.5.8. Tính tích cực và chủ động của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng sống
Tính tích cực và chủ động của học sinh có tác động rất lớn tới việc thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL; chủ động, sáng tạo trong các hoạt động để tiếp nhận và phát triển những kỹ năng sống.
Chủ thể học sinh vừa là đối tƣợng, vừa là chủ thể của hoạt động.
Học sinh là chủ thể của hoạt động có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL, phát triển kỹ năng sống. Nếu bản thân chủ thể nhận thức không đúng thì việc tham gia chƣơng trình một cách thụ động, gị bó và mang tính hình thức.
Chính HĐGDNGLL sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của mỗi học sinh, từ đó các em phát triển đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ và hoàn thiện nhân cách của mình.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua tìm hiểu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, có thể rút ra một số kết luận sau:
HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trƣờng, là sự tiếp nối các hoạt động trên lớp, có vai trị quan trọng trong việc tạo nên những con ngƣời đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện. Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về HĐGDNGLL, chỉ ra biện pháp làm thế nào để việc thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL mang lại hiệu quả cao nhất, phát huy đƣợc hết tác dụng đáp ứng nguồn nhân lực để thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL hay thực hiện đổi mới giáo dục tích hợp giáo dục kỹ năng sống.
Mặt khác, giáo dục KNS và tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục là điều tất yếu để nâng cao chất lƣợng giáo dục để ngƣời học đáp ứng những
thách thức của cuộc sống. Những nội dung kỹ năng sống đều hàm chứa giá trị riêng của nó. Do đó, GD KNS cần phải xây dựng chủ đề có nội dung và phƣơng pháp hƣớng tới GD KNS chuyên biệt.
Lứa tuổi học sinh tiểu học đang phát triển mạnh về nhiều mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, nhu cầu giao tiếp với bạn bè,… HĐGDNGLL có vai trị quan trọng và có tác dụng ảnh hƣởng tới sự phát triển nhân cách của các em; KNS cũng rất cần thiết đối với các em, đƣợc trang bị kỹ năng sống tốt các em sẽ có đƣợc kiến thức về xác định giá trị cuộc sống, ứng phó, quyết định, . . . để phát triển những năng lực cần thiết của ngƣời học đáp ứng xu hƣớng đổi mới, sự phát triển của xã hội hiện đại, đất nƣớc phát triển và hội nhập.
Cơng tác quản lý của nhà trƣờng ln đóng vai trị chủ đạo trong việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện đến kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nói chung và HĐGDNGLL, GD KNS nói riêng. Ngƣời quản lý cần phải hiểu rõ HĐGDNGLL, GD KNS chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: đổi mới giáo dục, nhận thức của các lực lƣợng giáo dục, năng lực thực hiện chƣơng trình, nội dung chƣơng trình, sự đánh giá của các lực lƣợng giáo dục, nhận thức và năng lực của học sinh.
Quản lý HĐGDNGLL theo định hƣớng GD KNS cho học sinh tiểu học là đề tài chƣa có tác giả nghiên cứu. Ở Chƣơng 1 sẽ là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng ở Chƣơng 2 và từ đó đề ra giải pháp nâng cao chất lƣợng HĐGDNGLL, phát triển KNS cho học sinh tiểu học Trần Danh Lâm Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
TRẦN DANH LÂM, QUẬN 8 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổng quan về Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Vị trí địa lí
Quận 8 có hình dáng thon dài theo hƣớng Đơng Bắc-Tây Nam vì bị chia cắt bởi một hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phía Bắc giáp Quận 5 và Quận 6 với ranh giới tự nhiên là kênh Tàu Hũ và kênh Ruột Ngựa; Phía Đơng giáp Quận 4 và Quận 7 với ranh giới tự nhiên là rạch Ơng Lớn; Phía Tây giáp Quận Bình Tân; Phía Nam giáp Huyện Bình Chánh, ranh giới khơng rõ ràng vì đây là vùng trũng và nhiều đồng ruộng. Các sông ở quận 8 bị nhiễm phèn nặng do chế độ bán nhật triều, ảnh hƣởng từ gió mùa Đơng Nam thổi từ biển Đông, nhất là tại các phƣờng 11, 12, 13, 14, 15 và 16. Tuy nhiên Quận có đến 1/2 diện tích là đất nơng nghiệp do phù sa của các con sơng bồi đắp. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ nóng ẩm nhìn chung thuận lợi cho định cƣ và phát triển nơng nghiệp.
Phân chia hành chính
Với diện tích là 19,2 km2. Quận 8 đƣợc chia làm 16 phƣờng, đƣợc đánh số theo thứ tự từ 1 đến 16. Cƣ dân của Quận 8 đông nhất là ngƣời Kinh chiếm khoảng 84,4%, ngƣời Hoa cũng có mặt ở Quận 8 từ rất sớm với tỷ lệ khoảng hơn 11%; ngoài ra cịn có ngƣời Chăm, ngƣời Khmer chiếm khoảng hơn 0,3%. Các tầng lớp dân cƣ ở Quận 8 phần lớn theo đạo Phật (35%) với 52 chùa đƣợc xây dựng khắp nơi. Một số tơn giáo khác cũng khơng ít tín đồ nhƣ: đạo Thiên Chúa (11,5%) với 12 nhà thờ, Tin Lành (0,4%) có 5 nhà thờ, Cao Đài (0,48%) có 2 thánh thất, Đạo Hồi (0,52%) có 2 thánh đƣờng…
Mặc dù diện tích khá nhỏ so với các quận, huyện khác trong Thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng dân số quận 8 khá cao. Tính đến thời điểm năm 2014, tổng dân số là 423.129 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên những năm gần đây bình quân là 0.96%, bên cạnh đó mức tăng dân số cơ học cũng thực sự đáng kể, bình quân 7.52%; dân số tăng cơ học chủ yếu từ hai nguồn chính là dân nhập cƣ từ các tỉnh và dân từ các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Mật độ dân cƣ cao đã gây áp lự lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2. Các điều kiện về kinh tế, văn hoá, xã hội.
2.1.2.1. Về phát triển kinh tế
Kinh tế tiếp tục phát triển gắn với tiến trình đơ thị hóa, cơ cấu kinh tế từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng thƣơng mại - dịch vụ - công nghiệp. Môi trƣờng kinh tế đƣợc cải thiện, thu hút các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều việc làm mới, số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể tăng bình quân hàng năm 10.99%, với tổng số vốn đăng ký tăng 26.59%, số lƣợng doanh nghiệp mới ra đời bình quân tăng 19.4%, tỷ lệ đầu tƣ đổi mới thiết bị tăng 3.5%/năm, công tác tiếp thị mở rộng thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu đƣợc chú trọng. Hoạt động thƣơng mại dịch vụ phát triển nhiều loại hình đa dạng, tăng nhanh về số lƣợng và quy mô, bán buôn chiếm tỷ trọng trên 80%, chi phối thị trƣờng bán lẻ, doanh thu thƣơng mại, dịch vụ tăng bình quân hàng năm là 22.8%, tốc độ phát triển giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đạt 23.2%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 26.3%/năm.
2.1.2.2. Về cải thiện điều kiện văn hóa, xã hội
Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, việc thực hiện chính sách xã hội đạt nhiều kết quả. Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đƣợc quan tâm với nhiều biện pháp góp phần giảm mạnh số hộ nghèo từ 9.5% xuống còn 0.53%. Phong trào đền ơn đáp nghĩa, các chế độ chính sách xã hội đƣợc tổ chức thực hiện tốt.
Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến, đã đầu tƣ nâng cấp và xây dựng mới 27 trƣờng và năm học 2014-2015 xây dựng thêm 4 trƣờng: một
trƣờng THCS, hai trƣờng tiểu học, một trƣờng Mầm Non; trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ một và chuẩn bị công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: 01 trƣờng tiểu học, 03 trƣờng mầm non; 02 trƣờng Mầm Non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học tiểu học và tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm đều tăng; tỷ lệ trẻ 5 tuổi học mẫu giáo là 98.5%; tỷ lệ trẻ 6 tuổi ra lớp đạt tỷ lệ 99.96%; tỷ lệ học sinh cấp tiểu học học 2 buổi/ngày là 50.99%, cấp trung học cơ sở là 32.59%. Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và xóa mù chữ, đã hồn thành phổ cập bậc trung học vào năm 2008, đang tiến hành phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. Hiện nay ngành giáo dục đang mở rộng quy mô giáo dục đáp ứng yêu cầu về đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý về trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Công tác dân số và chăm lo sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ. Ý thức của ngƣời dân về HIV/AIDS, ma túy và phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trƣờng đƣợc nâng lên, có 10/16 phƣờng đạt chuẩn quốc gia về y tế đã góp phần nâng chất khám chữa bệnh cho nhân dân các tuyến y tế cơ sở.
Tình hình an ninh chính trị ln đƣợc ổn định, tình hình trật tự xã hội có nhiều chuyển biến, cơng tác bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, tƣ tƣởng văn hóa, an ninh nội bộ không ngừng đƣợc tăng cƣờng, kịp thời giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhân dân.
2.1.2.3. Những yếu tố kinh tế - xã hội làm ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục
Sự nghiệp giáo dục chịu sự chi phối và có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận 8. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay công tác giáo dục đang phải đối mặt với khơng ít những khó khăn:
- Tốc độ phát triển dân số nhanh, tỷ lệ dân nhập cƣ khá cao đã gây những khó khăn cho cơng tác điều tra, thu thập số liệu về các đối tƣợng trong độ tuổi phổ cập giáo dục và đáp ứng trƣờng lớp trong hệ thống giáo dục.
- Quận 8 đang trong quá trình đơ thị hóa cao, bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực đối với q trình phát triển còn chứa đựng những mặt trái làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sự lành mạnh của môi trƣờng, những tác động xấu từ môi trƣờng tác động đến lối sống và việc hình thành nhân cách của các em học sinh.
Một bộ phận ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn, hầu hết thời gian của họ dành cho lao động, nên chƣa tạo đƣợc những điều kiện cho trẻ trong độ tuổi đến trƣờng và trẻ phải lao động để kiếm sống. Vì vậy, việc vận động những đối tƣợng này ra lớp trở lại cần có sự huy động của nhiều tổ chức, ban ngành, đoàn thể, của cấp ủy và ủy ban nhân dân các phƣờng.
2.1.3. Khái quát về trường tiểu học Trần Danh Lâm
Tiền thân của trƣờng Tiểu học Trần Danh Lâm vốn hoạt động từ trƣớc năm 1975 là trƣờng THCS Đồng Tháp đến năm 2000 đƣợc sự chỉ đạo Ủy ban nhân Quận 8 và Phòng Giáo dục và Đào tạo, trƣờng THCS Đồng Tháp đƣợc tách ra thành hai trƣờng THCS Trần Danh Ninh và trƣờng Tiểu học Trần Danh Lâm theo Quyết định thành lập trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm số 4282/QĐ-UB ngày 12 tháng 10 năm 2000 của Ủy ban nhân dân Quận 8. Trƣờng đặt trong khuôn viên rộng rãi với diện tích 1692m2, tọa lạc tại số 68 đƣờng Hƣng Phú, Phƣờng 8 Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.
Ban đầu mới thành lập, trƣờng cịn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, các lớp học bàn ghế không đúng quy cách với học sinh tiểu học. Hàng năm trƣờng đƣợc Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 8, Ủy ban nhân dân Quận 8 cấp kinh phí để cải tạo và sửa chữa đến nay trƣờng đã khang trang, cơ sở vật chất ngày càng phát triển và hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục hiện nay.
Quy mô lớp học ngày càng phát triển năm 2000 với 25 lớp – số học sinh 845 học sinh, năm 2010 với 30 lớp - số học sinh 1.243 học sinh, năm