đến biện pháp tiếp theo, không xem nhẹ biện pháp nào.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất đƣợc đề xuất
Để khắc phục tính chủ quan, tác giả đã trƣng cầu ý kiến 34 cán bộ quản lý và GV về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục NGLL, KNS cho học sinh tiểu học. Trong 34 cán bộ quản lý và giáo viên bao gồm: 3 chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo; 2 hiệu trƣởng và 2 phó hiệu trƣởng, 5 tổ trƣởng chuyên môn; 2 tổng phụ trách Đội và 20 giáo viên. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất
TT Các biện pháp Tính cần thiết Giá trị TB Thứ hạng Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết SL SL SL 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh về vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống đối với giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học.
32 2 0 2.94 2
2
Tổ chức lựa chọn kỹ năng sống để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động
GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS 31 3 0 2.91 3 3
Chỉ đạo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
34 0 0 3 1
4
Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
30 4 0 2.88 5
5
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
28 6 0 2.82 7
6
Phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
30 4 0 2.88 5
7
Xây dựng các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
2.94 2.91 3 2.88 2.82 2.88 2.91 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Tính cần thiết
Biểu đồ 3. 1: Tính cần thiết của các biện pháp
Qua biểu đồ cho thấy
Biện pháp 1: Có 94,12% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.94 xếp bậc thứ 2.
Biện pháp 2: Có 91,18% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.91 xếp bậc thứ 3.
Biện pháp 3: Có 100% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 3 xếp bậc thứ 1.
Biện pháp 4: Có 88,24% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.88 xếp bậc thứ 5.
Biện pháp 5: Có 82,35% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.82 xếp bậc thứ 7.
Biện pháp 6: Có 88,24% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.88 xếp bậc thứ 5.
Biện pháp 7: Có 91.18% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2.91 xếp bậc thứ 3.
Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ cần thiết của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2.82 trở lên. Trong đó biện pháp 3 đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về sự cần thiết của nó.
Số ngƣời đánh giá mức độ rất cần thiết của 7 biện pháp dao động từ 28 đến 34 ngƣời. Điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều đƣợc mọi ngƣời quan tâm, mức độ cần thiết cao. Nhƣ vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp của các đối tƣợng về 7 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.
Về khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3. 2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp Tính khả thi Giá trị TB Thứ bậc Rất
khả thi Khả thi khả thi Không
1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh về vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống đối với giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học.
32 2 0 2.94 3
2
Tổ chức lựa chọn kỹ năng sống để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động
GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS 29 5 0 2.85 7 3
Chỉ đạo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
34 0 0 3 1
4
Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
32 2 0 2.94 3
5
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
30 4 0 2.88 6
6
Phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
TT Các biện pháp Tính khả thi Giá trị TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 7
Xây dựng các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
33 1 0 2.97 2 2.94 2.85 3 2.94 2.88 2.91 2.97 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Tính khả thi
Biểu đồ 3. 2: Tính khả thi của các biện pháp
Qua biểu đồ cho thấy
Biện pháp 1: Có 94,12% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.94 xếp bậc thứ 3.
Biện pháp 2: Có 85,29% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.85 xếp bậc thứ 7.
Biện pháp 3: Có 100% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 3 xếp bậc thứ 1.
Biện pháp 4: Có 94,12% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.94 xếp bậc thứ 3.
Biện pháp 5: Có 88,24% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.88 xếp bậc thứ 6.
Biện pháp 6: Có 91,18% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.91 xếp bậc thứ 5.
Biện pháp 7: Có 97,06% ý kiến cho rằng rất khả thi, điểm tổng bình 2.97 xếp bậc thứ 2.
Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ khả thi của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2.85 trở lên. Trong đó biện pháp 3 đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về sự khả thi của nó.
Từ kết quả của hai bảng trên nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS trên là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển KNS nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng tiểu học ở trƣờng Trần Danh Lâm Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh.
2.942.94 2.91 2.85 3 3 2.88 2.94 2.82 2.882.88 2.912.91 2.97 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Tính cần thiết Tính khả thi
Biểu đồ 3. 3: Biểu đồ so sánh tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp
Kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy:
- Biện pháp 1 và biện pháp 3 có sự tƣơng đồng trong nhận định về mức độ cần thiết và tính khả thi, khơng có sự chênh lệch giữa mức độ cần thiết và tính khả thi.
- Biện pháp 2 và biện pháp 4 có sự chênh lệch khơng lớn giữa mức độ cần thiết và tính khả thi.
- Biện pháp 5 và biện pháp 6 có sự chênh lệch khá cao :
+ Biện pháp 5 (Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng
tiểu học Trần Danh Lâm) tỉ lệ đánh giá về mức độ cần thiết khá thấp nhƣng tính khả thi lại đƣợc đánh giá rất cao. Điều này cho thấy, việc tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức hoặc thực hiện chƣa có hiệu quả. Nhƣ vậy, khi thực hiện biện pháp này, đòi hỏi nhà quản lý phải có sự khéo léo và quyết tâm.
+ Biện pháp 6 (Phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm) tỉ lệ đánh giá về mức độ cần thiết khá thấp nhƣng tính khả thi lại đƣợc đánh giá rất cao. Có thể hiểu theo nhận định sự cần thiết về việc phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng cịn thấp nhƣng phối hợp các lực lƣợng trong quản lý HĐGDNGLL sẽ có tính khả thi cao. Chính vì thế địi hỏi nhà quản lý phải có sự quyết tâm và phát huy sức mạnh của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia vào HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh.
Việc tìm ra sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Để tìm hiểu tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếcman để tính:
2 6 1 2 ( 1) D r N N
Trong đó: r : Hệ số tƣơng quan thứ bậc
D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lƣợng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh
Mức độ đánh giá sự cần thiết và mức độ khả thi có tƣơng quan thuận (r=0,57). Mối tƣơng quan này khơng chặt chẽ nghĩa là khơng có sự thống nhất trong đánh giá nhận thức về sự cần thiết và tính khả thi. Điều đó cho thấy các
biện pháp nêu ra nhìn chung là cần thiết và có tính khả thi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Hiện nay, ngành giáo dục đã đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, công tác quản lý, . . . nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, ngày càng phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, của đất nƣớc phát triển và hội nhập. Ngay trong trƣờng tiểu học việc thực hiện đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện, xây dựng nhà trƣờng tiên tiến, hiện đại. Chính vì thế, quản lý hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh tiểu học là một trong những yêu cầu đáp ứng phát triển giáo dục hiện nay.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và thực tiễn trong công tác quản lý giáo dục học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển KNS để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục NGLL, giáo dục KNS trong các trƣờng tiểu học nói chung và trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm nói riêng. Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài tác giả đề xuất các biện pháp nhƣ sau:
Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh về vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống đối với giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học.
Biện pháp 2. Tổ chức lựa chọn kỹ năng sống để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS
Biện pháp 3. Chỉ đạo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
Biện pháp 4. Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
Trần Danh Lâm.
Biện pháp 6. Phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
Biện pháp 7. Xây dựng các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển KNS.
Ngoài ra, các biện pháp của luận văn áp dụng vào thực tiễn đem lại hiểu quả và có tính khả thi trong quản lý hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng phát triển KNS. Tác giả đã trƣng cầu ý kiến của một số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong ngành giáo dục. Nhìn chung, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đều đánh giá các biện pháp trên có tính cần thiết và khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục NGLL, giáo dục KNS cho học sinh trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm và các trƣờng tiểu học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ