1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.5. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGDNGLL là hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học văn hóa. HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học giúp các em có cơ hội tham gia các hoạt động thực tiễn, học sinh đƣợc hịa mình vào đời sống xã hội sẽ có thêm những hiểu
biết, học thêm đƣợc kinh nghiệm giao tiếp, để làm tăng thêm vốn sống của mình, để rèn luyện trở thành ngƣời có nhân cách. [5,tr12]
Về khái niệm HĐGDNGLL có rất nhiều ý kiến khác nhau:
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt, HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, hoạt động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, nghệ thuật, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, ... để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách. [19]
Trong chƣơng trình tiểu học về HĐGDNGLL các tác giả đƣa ra khái niệm: “HĐGDNGLL là những hoạt động đƣợc tổ chức ngồi giờ học các mơn học trên lớp, là sự tiếp nối các hoạt động dạy và học trên lớp, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hoạt động của học sinh”.
Theo điều 29 của Điều lệ trƣờng tiểu học “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lƣu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác.” [4]
Theo quan điểm của chúng tôi: “HĐGDNGLL là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức đƣợc thực hiện ngồi giờ các môn học trên lớp, là sự tiếp nối, bổ sung các hoạt động trên lớp, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn nhằm hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh”.
Xuất phát từ vị trí, vai trị của HĐGDNGLL thì hiện nay HĐGDNGLL đã trở thành chƣơng trình bắt buộc và là một bộ phận trong quá trình giáo dục tồn diện học sinh trong chính khóa chứ khơng phải ngoại khóa.
Hoạt động ngoại khóa là một trong những hình thức của HĐGDNGLL. Hoạt động ngoại khóa có thể diễn ra trong lớp học, trong môi trƣờng nhà trƣờng, thiên nhiên rộng lớn.
Hoạt động ngoại khóa là tùy điều kiện của từng trƣờng, từng nơi, khơng thực hiện thống nhất trong tồn quốc. Việc thực hiện ngoại khóa đƣợc
coi nhƣ một tiêu chí để đánh giá q trình rèn luyện nhân cách của học sinh. Song, trong Chƣơng trình mới, hoạt động ngồi giờ lên lớp đƣợc gọi là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Việc gọi tên khác cho hoạt động ngồi giờ lên lớp ở Chƣơng trình GD mới, khơng chỉ là vì nội hàm triết lý đã thay đổi, mà cịn vì chúng ta muốn nhấn mạnh đến sự thay đổi nhận thức, ý thức về cái mới của hoạt động này, tránh sự hiểu nhầm rằng ngồi giờ thì khơng quan trọng, khơng có vị trí xứng đáng; hoặc là đơn giản hóa nội dung, mục đích của hoạt động này. Trong tên gọi mới, “trải nghiệm” là phƣơng thức giáo dục và “sáng tạo” là mục tiêu giáo dục, phải đƣợc làm rõ. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giữ vai trị rất quan trọng trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học đƣợc vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng nhƣ phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.
1.2.6. Biện pháp thực hiện chương trình HĐGDNGLL
Thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL về bản chất là biến quá trình giáo dục của nhà sƣ phạm thành quá trình tự giáo dục, rèn luyện ở đối tƣợng giáo dục.
- Xác định mục tiêu giáo dục của HĐGDNGLL là cơng việc quan trọng hàng đầu, nó định hƣớng cho công tác tổ chức thực hiện của giáo viên. Nếu khơng xác định đƣợc mục tiêu thì ngƣời giáo viên có thể thực hiện khơng đầy đủ, khơng đảm bảo chất lƣợng hoạt động mong muốn.
Xây dựng kế hoạch theo mục tiêu, yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ năng, thời lƣợng cần thiết… Để thực hiện đƣợc đƣợc chƣơng trình giáo viên cần nắm chắc kế hoạch đã đƣợc xác định và thống nhất với các lực lƣợng giáo dục khác. Nắm chắc kế hoạch cũng có nghĩa là phải trả lời đƣợc ba câu hỏi: thứ nhất là làm gì? (thứ tự nội dung cơng việc dự định sẽ đƣợc thực hiện) thứ hai là làm nhƣ thế nào? (muốn đề cập tới cách thức, biện pháp tiến hành) thứ ba là ai làm? Muốn nói chủ thể thực hiện hoạt động giáo dục đó.
giữa các hoạt động. Bởi vì các hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau và chúng bổ sung cho nhau. Chính vì vậy khơng nên tách rời từng hoạt động mà trong khi thực hiện một hoạt động này thì phải liên hệ với các hoạt động khác, sao cho các hoạt động tạo thành hệ thống lôgic. Điều này tạo nên sức mạnh khi thực hiện chƣơng trình.
Khi thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL cần phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng giáo dục khác và nêu rõ trách nhiệm của từng lực lƣợng đồng thời khi thực hiện nó phải mang lại kết quả.
Việc thực hiện chƣơng trình tuân theo một trật tự logic nhất định, các giai đoạn của quy trình thực hiện có thể tóm tắt nhƣ sau:
+ Nắm chắc chƣơng trình HĐGDNGLL: mục tiêu, nội dung, cách thức, phƣơng tiện, phƣơng pháp, điều kiện thực hiện, đối tƣợng tham gia…
+ Lập kế hoạch thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL: tên hoạt động, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động, chuẩn bị hoạt động, các bƣớc tiến hành hoạt động,…
+ Tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL.
+ Tổng kết, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL.
Từ sự phân tích trên, chúng tơi quan niệm việc thực hiện chương trình
HĐGDNGLL là biến mục tiêu dự kiến trở thành hiện thực bằng những hoạt động giáo dục được tiến hành theo qui trình tổng thể để hoạt động giáo dục đạt kết quả cao.
- Cuối cùng là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng biện pháp. Để thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL có rất nhiều các biện pháp nhƣng vấn đề cơ bản với nhà sƣ phạm là phải biết lựa chọn các biện pháp phù hợp để thực hiện mục tiêu đặt ra. Khơng có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp đều có ƣu, nhƣợc điểm của nó. Do vậy, việc thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL nếu biết phối hợp các biện pháp hợp lý, phát huy các mặt tích cực của các biện pháp thì chất lƣợng hiệu quả của HĐGDNGLL sẽ đƣợc nâng cao.
a) Kĩ năng sống
Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống. Theo WHO kĩ năng sống là năng lực tâm lý xã hội, là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua các hành vi phù hợp và tích cực khi tƣơng tác với ngƣời khác, với nền văn hóa và mơi trƣờng xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất là về thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này.
Theo UNICEF (UNICEF thái Lan, 1995): Kĩ năng sống là khả năng phân tích tình huống và ứng xử, khả năng phân tích cách ứng xử và khả năng tránh đƣợc các tình huống. Các kĩ năng sống nhằm giúp chúng ta chuyển dịch các kiến thức “Cái chúng ta biết” và thái độ, giá trị “cái chúng ta thấy, nghĩ, tin tƣởng’’ thành hành động thực tế “làm gì và làm nhƣ thế nào” là tích cực nhất và mang tính xây dựng.
Theo quan niệm của UNESCO (2003) Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Đó là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp con ngƣời có thể kiểm sốt, quản lý hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.
Có rất nhiều cách hiểu về kĩ năng sống nhƣng có thể hiểu một cách khái quát nhƣ sau về kĩ năng sống: là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp con ngƣời có thể kiểm sốt, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.
b) Phân loại kĩ năng sống.
Do tiếp cận kĩ năng sống tƣơng đối đa dạng nên cũng có nhiều cách phân loại KNS. Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình, đã có các cách phân loại
KNS nhƣ sau:
Phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khỏe. Theo cách phân loại này có 3 nhóm KN:
- Nhóm thứ nhất, là nhóm kĩ năng nhận thức bao gồm các kỹ năng tƣ duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, tƣ duy phân tích, khả năng sáng tạo, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị ...
- Nhóm thứ hai, là các kỹ năng đƣơng đầu với xúc cảm, gồm các kỹ năng cụ thể: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế sự căng thẳng, kiềm chế đƣợc cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh.
- Nhóm cuối cùng, là nhóm kỹ năng xã hội (hay kỹ năng tƣơng tác) với các kỹ năng thành phần: giao tiếp, quyết đoán, thƣơng thuyết, từ chối, hợp tác, sự cảm thông chia sẻ, khả năng nhận thấy thiện cảm của ngƣời khác.
UNESCO cho rằng cách phân loại KNS theo 3 nhóm nêu trên mới chỉ dừng ở các KNS chung, trong khi đó, cịn có những KNS thể hiện trong những vấn đề cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Vì thế, UNESCO đề xuất thêm các KNS nhƣ: vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dƣỡng; các vấn đề về giới, giới tính, sức khỏe sinh sản; ngăn ngừa và chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS; phòng tránh rƣợu, thuốc lá và ma túy; phòng ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro; hịa bình và giải quyết xung đột; gia đình và cộng đồng; giáo dục công dân; bảo vệ thiên nhiên và mơi trƣờng; phịng chống buôn bán trẻ em và phụ nữ.
Với mục đích giúp ngƣời học ứng phó với các vấn đề của cuộc sống và tự hồn thiện mình, UNICEF phân loại KNS theo các mối quan hệ của cá nhân với các nhóm KNS:
- Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm: kĩ năng tự nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên định, đƣơng đầu với cảm xúc, đƣơng đầu với căng thẳng.
- Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với ngƣời khác, với các kĩ năng thành phần: kĩ năng quan hệ tƣơng tác liên nhân cách, sự cảm thông, đứng
vững trƣớc áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của ngƣời khác, thƣơng lƣợng, giáo tiếp có hiệu quả.
- Nhóm kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả, gồm các kĩ năng: tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề. Những cách phân loại nêu trên đã đƣa ra bảng danh mục các KNS có giá trị trong nghiên cứu phát triển lý luận về KNS và chỉ có tính chất tƣơng đối. Trên thực tế, các KNS có mối quan hệ mật thiết với nhau bởi khi tham gia vào một tình huống cụ thể, con ngƣời cần phải sử dụng rất nhiều kĩ năng khác nhau.
Kết quả nghiên cứu về KNS của nhiều tác giả, đã khẳng định: “dự phân loại theo hình thức nào thì một số kĩ năng vẫn đƣợc coi là kĩ năng cốt lõi nhƣ: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giáo tiếp, kĩ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng; kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực; kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đặt mục tiêu...”.
Từ những quan niệm trên, chúng ta thấy KNS bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con ngƣời. Bản chất của KNS là kĩ năng tự quản lý bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Từ những quan niệm này em xin giới hạn các KNS đƣợc nghiên cứu trong đề tài để giáo dục cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục NGLL gồm các kĩ năng: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giáo tiếp, kĩ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng và kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.
Việc giới hạn này một mặt để nghiên cứu nhằm giáo dục cho học sinh TH thơng qua các HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển KNS. Vì đây là một số kĩ năng sống chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ về nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục cho học sinh nói chung, học sinh TH nói riêng, lí do quan trọng thứ hai là HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển KNS học sinh tiểu học ở địa bàn nghiên cứu còn hạn chế.
Theo UNICEF giáo dục dựa trên kĩ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo ra sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi.
Khi nói về khái niệm giáo dục kĩ năng sống thì chƣa có một khái niệm cụ thể nào nhƣng có thể hiểu khái quát nhƣ sau:
- Giáo dục KNS ở Lào đƣợc bắt đầu quan tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận nội dung quan tâm đến giáo dục cách phịng chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp trong chƣơng trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục KNS ở Lào đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực nhƣ giáo dục dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản, vệ sinh cá nhân, giáo dục môi trƣờng vv…
- Giáo dục KNS ở Campuchia đƣợc xem xét dƣới góc độ năng lực sống của con ngƣời, kỹ năng làm việc vì vậy giáo dục KNS đƣợc triển khai theo hƣớng là giáo dục các kỹ năng cơ bản cho con ngƣời trong cuộc sống hàng ngày và kỹ năng nghề nghiệp.
- Giáo dục KNS ở Malaysia đƣợc xem xét và nghiên cứu dƣới 3 góc độ: Các kỹ năng thao tác bằng tay, kỹ năng thƣơng mại và đấu thầu, kỹ năng sống trong đời sống gia đình.
- Ở Bangladesh: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai.
- Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh đƣợc xem xét dƣới góc độ giúp cho Con ngƣời sống một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần, nhằm phát triển năng lực ngƣời. Các KNS đƣợc khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, tƣ duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan hệ liên nhân cách vv…
- Giáo dục kĩ năng sống đó là một q trình với những hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức, thái độ, giá trị thành hành động thực tế một cách tích cực và mang tính xây dựng.
- Giáo dục kỹ năng sống là quá trình đối thoại với trẻ, giúp trẻ cùng tham gia tự phản ánh, nhận diện và phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo.
- Giáo dục KNS cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi theo hƣớng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học dựa trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp.
Hội liên hiệp phụ nữ đã định nghĩa nhƣ sau: Kỹ năng sống là các kỹ năng thiết thực mà con ngƣời cần đến để có cuộc sống an tồn, khoẻ mạnh và hiệu quả.
Tóm lại, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (hoạt động trải nghiệm sáng tạo) là hoạt động giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm, thực hành để rèn luyện kỹ năng, tiếp thu những kiến thức thực tiễn từ đó hình