Nhận thức của giáo viên và học sinh về kỹ năng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 64)

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ

2.2.1 Nhận thức của giáo viên và học sinh về kỹ năng sống

Bảng 2. 1: Kết quả Nhận thức của giáo viên và học sinh về kỹ năng sống

TT Nội dung

Về kỹ năng sống Giáo viên Học sinh

SL % SL %

TT Nội dung

Về kỹ năng sống Giáo viên Học sinh

SL % SL %

ngƣời thực hiện hoạt động có kết quả.

2

Kỹ năng sống là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp con ngƣời có thể kiểm sốt, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

18 51,4 26 13

3 Kỹ năng sống là khả năng con ngƣời có thể tham gia vào tất cả các hoạt động và quan hệ xã hội.

9 25,7 62 31 4 Kỹ năng sống là kỹ năng tối thiểu của con ngƣời để tồn tại. 1 2,9 25 12.5 5 Kỹ năng sống là phẩm chất và năng lực của con ngƣời sống trong xã hội. 5 14,3 19 9,5

Qua kết quả điều tra cho thấy: Giáo viên nhận thức đúng về kỹ năng sống chiếm tỷ lệ 51,4%; giáo viên nhận thức chƣa chính xác về kỹ năng sống với những nội dung tƣơng tự chiếm tỷ lệ 48,6%. Trong đó, học sinh nhận thức đúng về kỹ năng sống chiếm tỷ lệ chỉ có 13%; nhận thức chƣa chính xác chiếm tỷ lệ 87%.

Nhƣ vậy, qua bảng số liệu này có thể thấy phần lớn học sinh tiểu học chƣa có nhận thức đúng về kỹ năng sống.

2.2.2 Mức độ hiểu kỹ năng sống của học sinh tiểu học

Bảng 2. 2: Mức độ hiểu kỹ năng sống của học sinh tiểu học

Nội dung

Mức độ hiểu (%) Chƣa tốt Tƣơng đối tốt Tốt

Kỹ năng sống 16,5 70 13,5

Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách

tích cực 65 32,5 2,5

Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng

Kỹ năng xác định giá trị 42 53,5 4,5

Tổng 34,2 49,9 15,9

Qua phân tích số liệu và chia trung bình ở các cột ta có thể nhận thấy nhƣ sau: tỷ lệ học sinh hiểu tốt về nội dung các kỹ năng sống chỉ có 15,9%; cịn học sinh hiểu tƣơng đối tốt với tỷ lệ 49,9%; số học sinh hiểu chƣa tốt về các kỹ năng sống là 34,2%. Tức là học sinh cho rằng chƣa bao giờ nghe thấy khái niệm KNS và tên các KNS cụ thể. Trong đó, các kỹ năng nhƣ: kỹ năng giải quyết mẫu thuẫn một cách tích cực, kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc có tỷ lệ học sinh khẳng định “Chƣa hiểu” cao nhất (65% và 47%). Các KNS đƣợc liệt kê thì kỹ năng giao tiếp khá quen thuộc với học sinh nên có tỷ lệ 57,5% học sinh cho rằng đƣợc hiểu tốt.

Qua điều tra thực tế, nhận thấy học sinh ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm hiểu tốt về các KNS nói chung cũng nhƣ từng KNS cụ thể nói riêng. Có kỹ năng học sinh đƣợc nghe nhắc đến nhƣng các em không hiểu rõ bản chất các kỹ năng đó là gì.

2.2.3. Học sinh tự đánh giá về mức độ kỹ năng sống

Nhà trƣờng đánh giá thực trạng KNS của học sinh bằng việc đƣa ra ý kiến của mình về mức độ biểu hiện về 9 kĩ năng sống đƣợc liệt kê. Kết quả khảo sát về đánh giá của 200 học sinh về thực trạng KNS tại trƣờng TH Trần Danh Lâm Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thể hiện qua số liệu bảng sau:

Bảng 2. 3: Kết quả đánh giá về mức độ kỹ năng sống của học sinh

Các kỹ năng sống Mức độ Thuần thục Làm đƣợc Làm có trợ giúp Lúng túng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % lƣợng Số % Ra quyết định 0 0 11 5,5 69 34,5 120 60,0 Khả năng thấu cảm 7 3,5 23 11,5 40 20,0 130 65,0 Giải quyết vấn đề 13 5,5 27 13,5 78 39,0 82 41,0

Các kỹ năng sống Mức độ Thuần thục Làm đƣợc Làm có trợ giúp Lúng túng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Suy nghĩ có phán đốn 11 5,5 22 11,0 65 32,5 102 51,0 Giải quyết mâu thuẫn

một cách tích cực 0 0 0 0 29 14,5 171 85,5

Giao tiếp xã hội 0 0 0 0 45 22,5 155 77,5

Ý thức về bản thân 0 0 23 11,5 73 36,5 104 52,0 Ứng phó với cảm xúc,

căng thẳng 0 0 0 0 35 17,5 165 82,5

Xác định giá trị 0 0 0 0 47 23,5 153 76,5

Biểu đồ 2.1: Kết quả đánh giá về mức độ kỹ năng sống của học sinh

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thuần thục Làm đƣợc Làm có trợ giúp Lúng túng Ra quyết định Khả năng thấu cảm Giải quyết vấn đề Suy nghĩ có phán đốn Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực

Giao tiếp xã hội Ý thức về bản thân Ứng phó với cảm xúc, căng thẳng

Xác định giá trị

Kết quả từ bảng đánh giá cho thấy: Kỹ năng sống của học sinh trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm còn nhiều hạn chế, điều này thể hiện ở tỷ lệ học sinh đã đƣợc điều tra: học sinh có thể làm thuần thục kỹ năng với tỷ lệ cao nhất là 5,5%; và làm đƣợc kỹ năng với tỷ lệ cao nhất là 13,5%; thậm chí có những kĩ năng là khơng thuần thục và khơng làm đƣợc. Cịn tỷ lệ học sinh thực hiện kỹ năng có trợ giúp tỷ lệ cao nhất 39% và làm còn lúng túng tỷ lệ cao nhất là 85,5%.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra cho thấy: Hầu hết các em cần phải có sự trợ giúp mới có thể thực hiện tốt những KNS cơ bản. Cụ thể nhƣ: giải quyết

mâu thuẫn một cách tích cực; ứng phó với cảm xúc, căng thẳng; xác định giá trị là những kĩ năng mà học sinh còn rất lúng túng khi thực hiện. Thực tế này một mặt phản ánh thực trạng giáo dục KNS cho học sinh chƣa thực sự đƣợc coi trọng và triển khai có hiệu quả tại nhà trƣờng, mặt khác khẳng định cần thiết phải tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh trƣờng TH Trần Danh Lâm Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.4. Nhận thức của giáo viên về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Bảng 2. 4. Kết quả nhận thức của giáo viên giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Nội dung Lựa chọn

Số lƣợng Tỉ lệ %

Giáo dục kỹ năng sống là tích hợp giáo dục kỹ năng

sống với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 25,7% Giáo dục kỹ năng sống là lồng ghép giáo dục kỹ năng

sống với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 24 68,6% Giáo dục kỹ năng sống thông qua từng nội dung của

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 2 5,7%

Qua bảng số liệu trên cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên hiểu chƣa thật sự đúng về thực chất của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Cụ thể: có 5,7% ý kiến giáo viên hiểu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chỉ ở hình thức thể hiện. Phần lớn giáo viên 68,6% ý kiến cho rằng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Bảng 2. 5: Quan điểm của giáo viên về mục đích giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Mức độ Lựa chọn

Rất cần 20 57,1% Cần 5 14,3% Bình thƣờng 2 5,7% Khơng cần 3 8,6% Phân vân 5 14,3%

Về mức độ cần thiết của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua

hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp: có 22,9% ý kiến vẫn cịn phân vân hoặc cho rằng khơng cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp; có 57,1% khẳng định giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là rất cần thiết. Nhƣ vậy, phần lớn giáo viên đều nhận thức đƣợc sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

2.2.5. Mục đích giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bảng 2. 6: Quan điểm của giáo viên về mục đích giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

TT Quan điểm Số lƣợng Tỉ lệ %

1

Để thực hiện mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời

không làm học sinh quá tải. 9 25,7%

2 Để giảm công sức cho học sinh và giáo viên. 3 8,6%

3 Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện của 20

nhà trƣờng. 3 8,6%

4 Để học sinh đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng sống và hoàn thành nhiệm vụ học tập nội dung

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 20 57,1%

Qua khảo sát, phần lớn giáo viên vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về quan điểm sƣ phạm tích hợp trong giáo dục hiện đại nên khơng biểu đạt quan điểm về giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

chính là vận dụng quan điểm sƣ phạm tích hợp giáo dục KNS cho học sinh trong trƣờng tiểu học, định hƣớng KNS cho học sinh.

2.2.6. Mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

2. 7: Kết quả mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh TH thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

TT Mức độ Số lƣợng N= 35 Tỉ lệ %

1

Thực hiện thƣờng xuyên giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

9 25,7%

2

Ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

14 40%

3

Chƣa thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

12 34,3%

Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung giáo viên của các trƣờng tiểu học có thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhƣng vẫn cịn ở mức độ thấp. Số lƣợng giáo viên ít thực hiện chiếm tới 40%, thực hiện thƣờng xuyên chiếm tỉ lệ ít nhất là 25,7%, chƣa thực hiện 34,3%. Do vậy vấn đề đặt ra là phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp góp phần phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 phát triển kỹ năng sống ở trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh

Để tiến hành khảo sát, chúng tôi đã sử dụng bộ phiếu hỏi để khảo sát về mức độ thực trạng xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của CBQL, giáo viên; thực trạng tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng tại trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm Quận 8 TPHCM. Chúng tôi

xây dựng mẫu phiếu hỏi với những nội dung phù hợp, để tiến hành thực hiện cho các đối tƣợng: Cán bộ quản lý, hiệu trƣởng, giáo viên, nhân viên.

Để xử lý số liệu điều tra, chúng tơi dùng phƣơng pháp thống kê tốn học trong khoa học GD nhƣ: tính tỷ lệ %, giá trị trung bình trên tổng số các đối tƣợng đƣợc khảo sát.

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống ở trường tiểu học Trần Danh lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống ở trường tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

Là sản phẩm của tƣ duy, xây dựng kế hoạch là một chức năng quan trọng hàng đầu của quản lý, là cơ sở của việc thực hiện các chức năng khác, là cách tiếp cận mục tiêu đã định ra từ trƣớc, thể hiện hoạt động có trình độ tổ chức cao. Mặt khác căn cứ vào kế hoạch đã lập cán bộ quản lý tiến hành quản lý theo dõi quá trình thực hiện nhằm phát hiện những sai sót kịp thời khắc phục điều chỉnh khi cần thiết.

Qua tìm hiểu, thu thập thơng tin cơng tác xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kĩ năng sống ở trƣờng TH Trần Danh Lâm đƣợc thực hiện theo quy trình sau:

- Vào đầu năm học Hiệu trƣởng triển khai, quán triệt đến các cán bộ, giáo viên đặc điểm tình hình, nhiệm vụ năm học của ngành, của trƣờng, chỉ rõ mặt mạnh, yếu của nhà trƣờng và hƣớng khắc phục trong năm học tới, kiện toàn ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL.

- Thống nhất trong ban chỉ đạo về việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên, cán bộ, giáo viên, đảm bảo tính khoa học và sƣ phạm.

- Thống nhất với tổ chủ nhiệm, tổ chuyên môn về mẫu kế hoạch và xây dựng kế hoạch chi tiết.

- Trên cơ sở đó tổ trƣởng tổ chun mơn và tổ chủ nhiệm phổ biến cho giáo viên về mẫu kế hoạch, và yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động GDNGLL

hoạch với tổ chủ nhiệm, tổ trƣởng chuyên môn vào tuần 1,2 của tháng 8. Việc tiến hành công tác lập kế hoạch hoạt động GDNGLL giúp giáo viên và học sinh định hƣớng đƣợc các cơng việc thực hiện. Đồng thời, hồn thành công tác lập kế hoạch cũng tạo cơ sở cho việc huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt động này (Nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực), là căn cứ để triển khai các nhiệm vụ tổ chức cụ thể cũng nhƣ việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ nhằm hƣớng tới mục tiêu đã định

Bằng phƣơng pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến của 03 cán bộ quản lý, 32 giáo viên, nhân viên của trƣờng về công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hƣớng GDKNS. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2. 8: Kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về hiệu quả của kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

SL % S

L % SL % SL % SL % 1

Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống thể hiện rõ ràng, cụ thể

25 71,4 10 28,6

2

Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống đảm bảo tính khả thi.

23 65,7 7 20 5 14,3

3

Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức.

1 2,8 5 14,3 26 74,3 3 8,6

Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về hiệu quả của kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Kế hoạch thể hiện rõ ràng, cụ thể Kế hoạch đảm bảo tính khả thi. Kế hoạch đa dạng về nội dung, phong phú

về hình thức. Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

Ở mức độ tốt: Hầu hết giáo viên đánh giá kế hoạch rõ ràng, cụ thể với tỷ lệ 71,4%; ý kiến đánh giá kế hoạch đảm bảo tính khả thi với tỷ lệ 65,7%; chỉ có 2,8 % ý kiến đánh giá kế hoạch đa dạng về nội dung nội dung, phong phú về hình thức. Nhƣ vậy có thể nói kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển KNS ở trƣờng Trần Danh Lâm đã đảm bảo tốt về tính khả thi và rõ ràng, cụ thể.

Tuy nhiên, ở mức trung bình có tỷ lệ 74,3% giáo viên đánh giá tính đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)