2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Khi tiến hành kiểm tra tồn diện các trƣờng cần có nội dung kiểm tra cơng tác quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giúp
các trƣờng đánh giá xếp loại giáo viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Phối hợp với đài truyền hình ghi hình và phát sóng mơ hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tiêu biểu và sáng tạo.
- Tham mƣu với uỷ ban nhân dân quận, thành phố về việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2.2. Đối với trường tiểu học Trần Danh Lâm
- Hiệu trƣởng phải thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từ: Việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị, kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trƣờng, phát huy sự tham gia của tập thể giáo viên. Tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức nhà trƣờng để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn các nội dung học tập và giáo dục kỹ năng sống.
- Đa dạng hố nội dung và hình thức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Hàng năm tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nghe báo cáo kinh nghiệm của các GVCN làm tốt, tổ chức các hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với các trƣờng bạn.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, khen thƣởng động viên kịp thời nhƣ các môn văn hố, kết quả hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.
2.3. Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và học sinh
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh.
- Hƣớng dẫn cho cán bộ lớp, cán bộ đội về nội dung, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.
- Giáo viên phải ý thức đƣợc rằng mình chỉ là ngƣời cố vấn chứ không làm thay nhiệm vụ của học sinh.
- HS tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2.4. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng ngoài nhà trường
- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em mình tham gia hoạt động.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các em tham gia hoạt động khi đƣợc nghỉ hè tại địa phƣơng.
- Tham gia tích cực và đóng góp ủng hộ cho hoạt động giáo dục NGLL, phát triển KNS và các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.
- Chung tay cùng nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, góp phần động viên cho hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.S.Macarenkô (1984), Tuyển tập các tác phẩm Sư phạm tập1, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển
và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý từ một số góc nhìn, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường Tiểu học. Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, NXB Giáo dục.
6. Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh . . . (2010), Giáo
dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục
Việt Nam.
7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học
quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cƣơng - Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở Tâm lý học của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư, Luận án PTS KH.
10. Phạm Hoàng Gia, "Hoạt động ngoài ngoài giờ của học sinh lớp 6 ”,
tạp chí nghiên cứu Giáo dục 4 - 1984 và tạp chí NCGD 2 - 1987.
11. Đỗ Nguyên Hạnh (1988), “Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi
giờ lên lớp có hiệu quả”, tạp chí NCGD 2 - 1988.
12. Phạm Minh Hạc, “Xu thế phát triển giáo dục về việc phát triển toàn diện con người”.
13. Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển toàn diện con ngƣời thời kỳ
14. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), “Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ.
15. Nguyễn Trọng Hậu. Tập bài giảng về Quản lý hệ thống giáo dục Quốc dân và Quản lý nhà trường.
16. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý
học sư phạm”, NXB Giáo Dục.
17. Phạm Thị Hiền, thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên trƣờng CĐSP Hƣng Yên, luận văn thạc sỹ.
18. Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng TH, NXB GD.
19. Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), tổ chức hoạt động giáo dục, NXB giáo dục.
20. Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên
cao học.
21. Nguyễn Hữu Hợp – Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác hoạt động
HĐGDNGLL ở trường Tiểu học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Vũ Kích (Chủ biên), 1997 “Hoạt động giáo dục NGLL trong
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú” NXB giáo dục.
23. Bùi Thị Lâm (1999), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức
hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh”, Luận văn thạc sĩ.
24. Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương, NXBGD.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng
Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, một số
26. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
27. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXBGD, Hà Nội.
28. Nguyễn Kim Oanh (2013), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ.
29. Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục một số vấn
đề lý luận và thực tiễn.
30. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản
lý giáo dục, Trƣờng CBQL GD - ĐT, Hà Nội.
31. Nguyễn Dục Quang (chủ biên) - Ngơ Quang Quế (2007), Giáo trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học, NXB
ĐHSP.
32. Nguyễn Dục Quang, Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT, tạp chí ngiên cứu giáo dục số 6/1991.
33. Đinh Minh Tâm (2006), “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT để thực hiện giáo dục toàn diện” Luận
văn thạc sĩ.
34. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp”, sách giáo viên lớp 6, lớp 7, NXB Giáo Dục.
35. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp”, sách giáo viên lớp 4, lớp 5, NXB Giáo Dục.
36. Hà Nhật Thăng (chủ biên) - Nguyễn Dục Quang (2000) “Thực hành
tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, (sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên
chu kỳ - 2000 cho giáo viên TH), NXB Giáo Dục.
37. Nguyễn Văn Thiềm, Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân cư.
38. Lƣu Thu Thủy (chủ biên), “Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5”.
39. Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu KHGD, NXB Giáo dục, Hà Nội.
40. Trần Anh Tuấn. Tổ chức và Quản lý cơ sở Giáo dục-Nhà trường, Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
41. Trần Văn Tùng (2001), “Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo
dục Việt Nam”, NXB thế giới, Hà Nội.
42. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
43. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB giáo dục.
44. Phƣơng châm giáo dục thế hệ trẻ trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tạp chí giáo dục số 49 tháng 1/2003.
45. Raja Roy Singh (1994), “Nền giáo dục cho thế kỷ XXI. Những triển
vọng cho Châu Á Thái Bình Dương”, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam - Hà
Nội.
46. N.Đ. Leevitov (1970), tâm lý trẻ em và tâm lý học sư phạm (Phạm Thị Diệu Vân dịch), NXB giáo dục.
PHỤ LỤC Phụ lục 01:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh )
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị bạn vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây.
Ý kiến của bạn chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng đƣợc sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác
Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của bạn.!
1. Bạn hãy cho biết quan niệm của bạn về kỹ năng sống?
TT Nội dung Quan niệm Là kỹ năng sống Không phải kỹ năng sống 1 Biết đọc sách
2 Biết trả lời câu hỏi của ngƣời khác 3 Đạt đƣợc mục tiêu khi giao tiếp với
ngƣời khác 4 Biết làm tính 5 Biết bơi
6 Xác định đúng ý nghĩa của công việc với bản thân mình 7 Lắng nghe ngƣời khác một cách tích cực 8 Tạo cách thƣ giãn khi căng thẳng 9 Biết đánh cờ
10 Tìm đƣợc hƣớng giải quyết công việc 11 Nhiều bạn
2. Theo bạn, kỹ năng sống là gì? Bạn hãy đánh dấu + vào cột hàng mà bạn lựa chọn.
TT Nội dung Ý kiến lựa
chọn
1 Kỹ năng sống là những kỹ năng giúp con ngƣời thực hiện hoạt động có kết quả
2 Kỹ năng sống là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phự hợp với cách ứng xử tích cực giúp con ngƣời có thể kiểm sốt, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày
3 Kỹ năng sống là khả năng con ngƣời cú thể tham gia vào tất cả các hoạt động và quan hệ xã hội
4 Kỹ năng sống là kỹ năng tối thiểu của con ngƣời để tồn tại
5 Kỹ năng sống là phẩm chất và năng lực của con ngƣời sống trong xã hội
3. Bạn được nghe nói đến các kỹ năng sống dưới đây ở mức độ nào?
Thông tin
Mức độ hiểu
Chƣa tốt Tƣơng đối tốt Tốt
Kỹ năng sống
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực
Kỹ năng đƣơng đầu với cảm súc, căng thẳng
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng xác định giá trị
4. Ở trường bạn đã được giáo dục về kỹ năng sống chưa?
Đã đƣợc giáo dục kỹ năng sống ở trƣờng.
Đã đƣợc giáo dục về kỹ năng sống nhƣng cịn ít Chƣa bao giờ.
Phụ lục 02:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên)
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Trần Danh Lâm, Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị thầy cô vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới Đây.
Ý kiến của thầy cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra không đƣợc sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác
Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của thầy cô!
1. Xin thầy cơ vui lịng cho biết, mức độ thực hiện các kỹ năng sống được liệt kê dưới đây của học sinh trường thầy cô.
Các kỹ năng sống Mức độ Thuần thục Làm đƣợc Làm có trợ giúp Cịn lúng túng Ra quyết định Khả năng thấu cảm Giải quyết vấn đề Suy nghĩ có phán đốn Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực
Giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời
Ý thức về bản thân
Ứng phỉ với cảm xúc, căng thẳng
Xác định giá trị
2. Theo thầy/cô giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là gì?
Giáo dục kỹ năng sống là tích hợp giáo dục kỹ năng sống với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục kỹ năng sống là lồng ghép giáo dục kỹ năng sống với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục kỹ năng sống thông qua từng nội dung của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
3. Thầy/cơ cho biết mức độ cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
Mức độ Lựa chọn Rất cần Cần Bình thƣờng Khơng cần Phân vân
4. Theo thầy/cô, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học nhằm mục đích nào dưới đây?
TT Mục đích Lựa chọn
1
Để thực hiện mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời không làm học sinh quá tải
2 Để giảm công sức cho học sinh và giáo viên 3 Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện của nhà trƣờng
4
Để học sinh đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng sống và hoàn thành nhiệm vụ học tập nội dung hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
5. Thầy/cơ đã thực hiện giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như thế nào?
1
Thực hiện thƣờng xuyên giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2
Ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3
Chƣa thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
6. Thầy cô dựa trên cơ sở nào để lựa chọn các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?
TT Cơ sở thực hiện Lựa chọn
1 Bằng kinh nghiệm bản thân 2 Bằng cách học từ đồng nghiệp
3 Bằng các phƣơng pháp đã đƣợc đào tạo
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, GV)
Xin thầy (cô) cho biết mức độ đánh giá của mình về các nội dung dƣới đây. Ý kiến của thầy (cơ) sẽ góp phần đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hƣớng giáo dục kỹ năng sống ở trƣờng tiểu học, từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống trong nhà trƣờng
(sự lựa chọn thể hiện bằng cách khoanh tròn vào điểm tương ứng cao nhất là 1, thấp nhất là 5 tương ứng với 5 cấp độ từ tốt, khá, trung bình, yếu, kém).
TT Nơi dung Mức độ giảm dần
1
Thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.
1 2 3 4 5
2
Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống thể hiện rõ