2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng
Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
a) Thực trạng tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
Bảng 2. 10: Kết quả đánh giá thực trạng tuyên truyền, giáo dục của hiệu trưởng cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
STT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
SL % L S % SL % SL % SL %
1
Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền cho giáo viên trong nhà trƣờng về ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
15 42,9 20 57,1
2
Tuyên truyền, giáo dục cho giáo viên về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5 14,3 10 28,6 20 57,1
3 Tuyên truyền, giáo dục cho
dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống một cách hiệu quả
Qua bảng khảo sát cho thấy việc tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho giáo viên về hoạt động GDNGLL chỉ dừng lại ở mức trung bình, chỉ có 8,6% ý kiến đánh giá ở mức tốt và có 28,6% ý kiến đánh giá ở mức khá. Điều này chứng tỏ nhà trƣờng chƣa quan tâm đúng mức đến tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống cho học sinh. Vì thế, có tình trạng nhiều giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn coi hoạt động GDNGLL chỉ là một hoạt động vui chơi giải trí, chƣa quan tâm nhiều đến hoạt động giáo dục này nhiều, chƣa tìm cách lơi cuốn học sinh lớp mình tham gia các hoạt động mà các em yêu thích, chƣa phát triển năng khiếu bẩm sinh, kỹ năng của học sinh, chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Từ thực tế này, hiệu trƣởng nhà trƣờng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền hơn nữa cho đội ngũ giáo viên (nhất là GVCN) để họ có đƣợc nhận thức đúng đắn về hoạt động GDNGLL, có định hƣớng rõ ràng về những KNS cần giáo dục cho học sinh thông qua HĐGDNGLL. Cán bộ giáo viên phải nhận thức đúng đắn và có thái độ tích cực hơn khi tham gia chỉ đạo và tổ chức các hoạt động GDNGLL, hƣớng giáo dục KNS cho học sinh.
b) Thực trạng công tác tuyên truyền đến phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
Qua bảng khảo sát: có 70% ý kiến đánh giá ở mức trung bình; 20% ý kiến đánh giá ở mức yếu. Qua kết quả này có thể nhận thấy biện pháp tuyên truyền đến phụ huynh học sinh về hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS vẫn còn yếu. Điều này chứng tỏ, hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa đánh giá đúng sự tác động của phụ huynh học sinh đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL trong và ngoài nhà trƣờng.
Bảng 2. 11: Kết quả đánh giá thực trạng tuyên truyền, giáo dục đối với phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
STT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
SL % SL % SL % SL % SL %
1
Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh học sinh về ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
5 14,3 25 71,4 5 14,3
2
Tuyên truyền, tác động tới phụ huynh học sinh về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1 2,9 10 28,6 20 57,1 4 11,4
3
Tuyên truyền, giáo dục cho phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống một cách hiệu quả
3 8,6 26 74,3 7 20
Nhƣ vậy có thể nói thực tế nhà trƣờng chƣa thấy hết đƣợc vai trò, sự ảnh hƣởng to lớn của Ban đại diện cha mẹ học sinh tới việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL, nên công tác tuyên truyền tới phụ huynh học sinh chƣa làm tốt. Chính vì vậy, nhà trƣờng cần làm tốt biện pháp tuyên truyền đến phụ huynh học sinh làm cho họ thấy rõ ý nghĩa to lớn của hoạt động GDNGLL đối với sự hoàn thiện nhân cách cho con em mình, từ đó kêu gọi sự hỗ trợ của phụ huynh cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL nói chung và hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển KNS nói riêng.
c) Thực trạng về mức độ đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
trong nhà trƣờng trong đó có hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Nhận thức sâu sắc điều đó, trong những năm gần đây, hiệu trƣởng nhà trƣờng đã coi trọng việc đầu tƣ cơ sở vật chất lên hàng đầu trong cơng tác quản lí. Tiến hành khảo sát 35 CB, GV và NV đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hƣớng giáo dục kỹ năng sống thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá về mức độ đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
STT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
SL % SL % SL % SL % SL %
1
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống
1 2,9 25 71,4 9 25,7
2
Mức độ đầu tƣ cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống
1 2,9 20 57,1 14 40
Qua bảng khảo sát có 40% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình và yếu, 60% đánh giá ở mức độ khá. Nguyên nhân cơ bản ở đây là do trƣờng thuộc địa bàn đời sống dân cƣ cịn khó khăn, hơn nữa, hiệu trƣởng nhà trƣờng này chƣa thực sự quan tâm đến hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất cho hoạt động GDNGLL cịn hạn chế, khó khăn, nghèo nàn.
d) Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
Bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học, tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra và nhận đƣợc sự đánh giá của nhà trƣờng về hoạt động GDNGLL theo
hƣớng phát triển KNS nhƣ sau:
Bảng 2. 13: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
STT
Biện pháp Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Nắm vững tình hình lớp X
2 Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm X
3 Tổ chức các hoạt động tự quản cho học sinh X
4 Tổ chức các hoạt động tập thể X
5 Tổ chức các phong trào thi đua trong
lớp X
6 Lựa chọn các hạt nhân cho các hoạt động tập thể trong lớp X 7 Phối hợp với hội phụ huynh học sinh tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho lớp mình phụ trách X
8
Phối hợp với Đoàn trƣờng, giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh X
9 Tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức X 10 Có kế hoạch sơ kết, đánh giá sau mỗi hoạt động và các đợt thi đua. X
Qua bảng số liệu khảo sát cho thấy, hiệu trƣởng đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm không cao, ý kiến đánh giá tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và khá. Có ba trong số các biện pháp đƣa ra đƣợc đánh giá ở mức tốt: Nắm vững tình hình lớp; Phối hợp với Đội thiếu niên và giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động GDNGLL và biện pháp sơ kết, đánh giá sau mỗi hoạt động và các đợt thi đua. Các biện pháp tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần; biện pháp phối hợp với hội phụ huynh; tổ chức các hoạt động tập thể là những biện pháp đƣợc đánh
giá ở mức trung bình và yếu.
Qua đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm chƣa tìm ra nội dung và hình thức tổ chức hoạt động sao cho phù hợp; chƣa sử dụng có hiệu quả tiết sinh hoạt cuối tuần cho hoạt động giáo dục NGLL; chƣa tận dụng và khai thác tiềm năng của hội phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trƣờng cũng chƣa thực sự quan tâm chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động GDNGLL cho lớp mình phụ trách.
g) Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống
Giáo viên tiểu học là giáo viên dạy nhiều môn và làm công tác chủ nhiệm lớp. Đa số giáo viên tập trung nhiều vào công tác chuyên môn là giảng dạy hơn là công tác chủ nhiệm. Chính vì thế, việc tổ chức hoạt động GDNGLL hay giáo dục KNS ít đƣợc quan tâm tổ chức. Giáo viên thƣờng đợi nhà trƣờng tổ chức để cho học sinh tham gia. Do đó, nhà trƣờng cần phải quản lý việc tổ chức các hoạt động GDNGLL theo định hƣớng giáo dục KNS cho học sinh là một trong những biện pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động, giáo dục của nhà trƣờng. Qua phỏng vấn trao đổi với cán bộ, giáo viên nhà trƣờng thì cơng tác tổ chức các hoạt động GDNGLL theo định hƣớng giáo dục KNS còn hạn chế. Nhà trƣờng đã thực hiện biện pháp về việc tổ chức quản lý hoạt động giáo GDNGLL, giáo dục KNS cho học sinh thành hai lĩnh vực riêng và chủ yếu dừng lại ở các hoạt động duy trì nề nếp, kỷ luật, thực hiện nội qui nhà trƣờng; nhắc nhở học sinh trong việc học tập và rèn luyện thói quen. Nội dung hoạt động sơ sài và học sinh chƣa hứng thú, nhàm chán.
Nguyên nhân cơ bản là nhà trƣờng và giáo viên chƣa đổi mới nội dung hoạt động GDNGLL, giáo dục KNS. Các tổ chun mơn, đồn thể, . . . chƣa có sự phối hợp phù hợp trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL, giáo dục KNS. Nhà trƣờng thƣờng tổ chức HĐGDNGLL, giáo dục KNS tách rời nhau và hiệu quả chƣa cao; chƣa có những biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo
hƣớng phát triển KNS.
h) Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống của Đội thiếu niên
Đội thiếu niên là một bộ phận tất yếu của hệ thống chính trị, là đội tham mƣu và tác nghiệp chủ công về công tác thanh niên trong mỗi nhà trƣờng. Với tính năng động, xung kích và sáng tạo, Đồn ln khẳng định vai trò tiên phong trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trƣờng, trong đó có nhiệm vụ phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL cho Đoàn viên thanh niên. Bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học tác giả tiến hành điều tra, phỏng vấn 35 giáo viên đánh giá về vai trò của đội thiếu niên cũng nhƣ sự phối hợp, hỗ trợ của đội thiếu niên với nhà trƣờng trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống.
Bảng 2. 14: Kết quả đánh giá tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống của Đội thiếu niên
S T
T Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đội thiếu niên có vai trị quan trọng trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
15 42,9 20 57,1
2
Đội thiếu niên tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống một cách có hiệu quả
5 14,3 20 57,1 10 28,6
3
Thƣờng xuyên phối hợp, hỗ trợ với nhà trƣờng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển kỹ năng sống
10 28,6 18 51,4 7 20
Qua bảng khảo sát có thể nhận thấy: 80% ý kiến đánh giá ở mức tốt và khá, chỉ có 20 % ý kiến đánh giá ở mức trung bình Đội thiếu niên thƣờng
xuyên phối hợp, hỗ trợ với nhà trƣờng trong việc tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng phát triển kỹ năng sống. Nhƣ vậy có thể nói đội thiếu niên đã làm tốt vai trị của mình trong cơng tác phối hợp hỗ trợ cùng nhà trƣờng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng phát triển KNS nhƣng do nhà trƣờng đóng trên địa bàn cịn nhiều khó khăn nên các hoạt động này vẫn còn hạn chế.