Giỏo dục mụi trường ở trường phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học lớp 11 (Trang 26 - 36)

1.1.3.1. Khỏi niệm giỏo dục mụi trường

Từ trước đến nay, cú rất nhiều định nghĩa về Giỏo dục mụi trường (GDMT). Nhưng cú thể núi, GDMT khụng nhất thiết là một mụn học chứa đựng cỏc hệ thống khỏi niệm khoa học, GDMT mang đặc trưng của một chương trỡnh hành động.

Theo IUCN (International Union for Connservation of Nature – Liờn minh quốc tế bảo tồn thiờn nhiờn): khỏi niệm GDMT được định nghĩa như sau: “Giỏo dục

mụi trường là quỏ trỡnh nhận biết và làm sỏng tỏ cỏc giỏ trị, cỏc khỏi niệm nhằm hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng và thỏi độ cần thiết để thấu hiểu và trõn trọng mối quan hệ hữu cơ giữa con người, văn húa loài người và mụi trương xung quanh. GDMT bao gồm cả việc thực hành ra quyết định và tự hỡnh thành hành vi ứng xử đối với cỏc vấn đề mụi trường” [13].

Trong luật GDMT của Mỹ (1970), GDMT được định nghĩa: “là quỏ trỡnh

giỳp người học hiểu được mối quan hệ giữa con người với mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội bao quanh, nhận thức được cỏc vấn đề dõn số, ụ nhiễm, bảo toàn thiờn nhiờn, kỹ thuật phỏt triển đụ thị và nụng thụn cú ảnh hưởng đến mụi trường con người như thế nào” [28].

Trong hội nghị quốc tế về GDMT của Liờn hợp quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977, khỏi niệm GDMT đó được thụng qua, theo đú “Giỏo dục mụi trường là bộ phận hữu cơ của quỏ trỡnh giỏo dục. Nú nờn được tập trung vào những vấn đề thực tiễn và mang tớnh chất liờn thụng. Nú nờn nhằm vào xõy dựng giỏ trị, đúng gúp vào sự nghiệp phồn vinh của cộng đồng và liờn quan đến sự sống cũn của nhõn loại. Ảnh hưởng của nú trong thời gian khởi đầu của người học và liờn quan đến mụi trường của họ trong hoạt động. Nú nờn được hướng dẫn ở cỏc mụn học hiện tại và tương lai cú liờn quan” [13].

Cho đến nay, đõy là định nghĩa tương đối hoàn chỉnh và được chấp nhận một cỏch phổ biến nhất.

1.1.3.2. Mục tiờu của giỏo dục mụi trường [19]

Giỏo dục mụi trường sẽ giỳp con người cú nhận thức đỳng đắn về mụi trường, về việc khai thỏc, sử dụng hợp lớ cỏc nguồn tài nguyờn và cú ý thức thực hiện nhiệm vụ BVMT. Việc GDMT cú thể thực hiện bằng nhiều hỡnh thức và cho nhiều đối tượng. Trong đú việc giảng dạy về mụi trường ở cỏc trường học, nhất là trường phổ thụng chiếm vị trớ đặc biệt quan trọng. GDMT nhằm giỳp HS cú được: a. Cỏc kiến thức:

* Bước đầu hiểu biết về thành phần húa học của mụi trường sống xung quanh ta (đất, nước, khụng khớ) trờn cơ sở tỡm hiểu tớnh chất của cỏc chất húa học.

- Mụi trường nước, mụi trường khụng khớ, mụi trường đất.

- Sự biến đổi húa học trong mụi trường; hiểu biết về chất vụ cơ và hữu cơ; thành phần, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng, điều chế. Từ đú cú hiểu biết về chất, về tớnh chất của cỏc vật thể vụ sinh, hữu sinh và một số biến đổi của chỳng trong mụi trường tự nhiờn xung quanh.

* Biết khỏi niệm ụ nhiễm mụi trường, tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường - ễ nhiễm mụi trường nước, tỏc hại của nú.

- ễ nhiễm mụi trường khụng khớ, tỏc hại của nú. - ễ nhiễm mụi trường đất, tỏc hại của nú.

* Hiểu được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường trong đú cú vai trũ của sản xuất húa học, sử dụng húa chất và chất thải trong sinh hoạt và sản xuất.

- Hiểu được nguyờn nhõn của sự ụ nhiễm mụi trường: khụng khớ, nước, đất và mụi trường tự nhiờn núi chung là do cú cỏc chất độc hại vụ cơ và hữu cơ. Cỏc chất này gõy tỏc hại cho cỏc đồ vật, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, văn húa, sức khỏe con người, động vật, thực vật.

- Hiểu được một số vấn đề về nhiờn liệu, chất đốt, năng lượng húa học, sự oxi húa, sự chỏyvà nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ.

trường do cỏc hoạt động khai thỏc.

- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường trong thực hành thớ nghiệm húa học ở trường phổ thụng...

* Biết được cơ sở của một số biện phỏp BVMT sống

- Thu gom và xử lớ chất thải, phũng chống chất độc hại trong quỏ trỡnh tiếp xỳc, sử dụng một cỏch khoa học với thuốc trừ sõu, phõn bún húa học...

- Húa chất và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Trồng nhiều cõy xanh để điều hũa lượng khớ CO2, tăng khớ oxi giỳp bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.

b. Hỡnh thành cỏc kỹ năng

- Nhận biết được một số dấu hiệu mụi trường ụ nhiễm. Nhận biết được một số chất húa học gõy ụ nhiễm đất, nước, khụng khớ.

- Biết cỏch xử lớ một vài chất thải đơn giản trong đời sống sản xuất húa học. - Biết thực hiện một số biện phỏp đơn giản để BVMT sống.

- Biết sử dụng một số nhiờn liệu, chất đốt, tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lớ, gúp phần BVMT.

- Biết thực hiện một vài biện phỏp cụ thể BVMT trong học tập húa học ở THPT.

c. Thỏi độ và hành vi

- Biết quan tõm, lo lắng đến mụi trường, cú ý thức trỏch nhiệm BVMT thiờn nhiờn cho bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng và xó hội.

- Cú ý thức phờ phỏn và thay đổi những thỏi độ khụng đỳng về mụi trường. - Mong muốn tham gia vào việc giải quyết mụi trường, cỏc hoạt động cải thiện mụi trường, cú ý thức nhắc nhở người khỏc BVMT.

Như vậy, Giỏo dục mụi trường nhằm mục đớch cuối cựng là trang bị cho người học cú tri thức, kỹ năng, phương phỏp hành động để nõng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cỏch sống thớch hợp với việc sử dụng một cỏch

hợp lớ và khụn ngoan cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, để họ cú thể tham gia hiệu quả vào việc phũng ngừa và giải quyết cỏc vấn đề mụi trường cụ thể nơi họ học tập, ở và làm việc. Đõy là mục tiờu về khả năng Hành động cụ thể.

Hỡnh 1.1: Ba mục tiờu của giỏo dục mụi trường

Giỏo dục mụi trường hoàn toàn khụng tỏch rời những giỏ trị về kiến thức, kinh nghiệm thực tế và cỏch thức thực hiện của từng địa phương hay khu vực về một quỏ trỡnh tạo lập và phỏt triển bền vững. Giỏo dục mụi trường luụn trõn trọng những tri thức bản địa và ủng hộ việc giỏo dục tương ứng với việc học tập dựa trờn mụi trường địa phương, coi trọng việc giỏo dục toàn cầu cũng như giỏo dục mụi trường địa phương, thậm chớ về mặt cam kết và hành động lại hướng về cụ thể và địa phương: “Nghĩ – Toàn cầu, Hành động – Địa phương”[26].

1.1.3.3. Mụ hỡnh dạy và học Giỏo dục mụi trường

Việc dạy và học trong GDMT diễn ra theo mụ hỡnh dưới đõy với ba cỏch tiếp cận GDMT trường luụn tồn tại song song:

● Giỏo dục về mụi trường (Education about the environment): Xem mụi trường là một đối tượng khoa học. Người dạy truyền đạt cho người học cỏc kiến thức của bộ mụn khoa học và mụi trường, cũng như phương phỏp nghiờn cứu về đối tượng đú. Cụ thể:

- Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiờn và hoạt động của nú. - Cung cấp những hiểu biết tỏc động của con người đến mụi trường và ngược lại.

● Giỏo dục trong mụi trường (Education in the environment): Xem mụi trường thiờn nhiờn hoặc nhõn tạo như một địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiờn cứu. Với cỏch tiếp cận này, mụi trường sẽ trở thành "phũng thớ nghiệm

● Giỏo dục vỡ mụi trường (Education for the environment): Truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của mụi trường; hỡnh thành thỏi độ ứng xử, ý thức trỏch nhiệm, quan niệm giỏ trị nhõn cỏch, đạo đức đỳng đắn về mụi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương phỏp cần thiết cho những quyết định; hành động BVMT và phỏt triển bền vững.

Hỡnh 1.2. Mụ hỡnh dạy và học GDMT 1.1.3.4. Cỏc hỡnh thức triển khai Giỏo dục mụi trường

● Hỡnh thức 1: GDMT thụng qua chương trỡnh giảng dạy của mụn học trong nhà trường.

Cơ hội GDMT trong chương trỡnh mụn học ở nhà trường thể hiện ở chỗ trong chương trỡnh cú chứa đựng những nội dung của GDMT dưới hai dạng chủ yếu:

Dạng 1: Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần của mụn học cú sự trựng hợp với nội dung GDMT.

Dạng 2: Một số nội dung của bài học hay một số phần nhất định của mụn học cú liờn quan trực tiếp với nội dung GDMT.

Vỡ thế, người ta thường đề cập đến hai phương thức đưa GDMT vào từng mụn học như sau:

+ Tớch hợp: kết hợp một cỏch hệ thống kiến thức mụn học với kiến thức GDMT, làm cho chỳng quyện với nhau thành một thể thống nhất.

+ Lồng ghộp: lắp vào nội dung bài học một đoạn, một mục hoặc một số cõu hỏi cú nội dung GDMT.

● Hỡnh thức 2: GDMT được triển khai như một hoạt động độc lập ở ngoài lớp như: (i) nghe bỏo cỏo cỏc chuyờn đề về mụi trường; tranh luận, hựng biện; (ii) triển khai nghiờn cứu về mụi trường như khảo sỏt thực địa, tỡm hiểu vấn đề bảo vệ mụi trường ở địa phương; (iii) tham gia tuyờn truyền, vận động bảo vệ mụi trường; (iv) tham gia chương trỡnh "Xanh húa trường học"; (v) tổ chức Cõu lạc bộ mụi trường; tổ chức thi sỏng tỏc (tranh, tượng, ảnh, thơ, nhạc…); (vi) tổ chức triển lóm, biểu diễn văn nghệ…liờn quan đến mụi trường; (vii) hoạt động dó ngoại, tham quan, cắm trại, trũ chơi...; (viii) hoạt động phối hợp gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

1.1.3.5. Một số nguyờn tắc thực hiện giỏo dục mụi trường a. Nguyờn tắc chung khi thực hiện Giỏo dục mụi trường

Trước hết, phải coi GDMT là bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giỏo dục và là sự nghiệp của toàn dõn. Cần tiếp cận GDMT theo ba cỏch : Vỡ mụi trường, về mụi trường và trong mụi trường.

Hơn nữa, chỳng ta phải coi GDMT là một thành phần bắt buộc trong chương trỡnh giỏo dục và đào tạo, và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học và giỏo dục hiện hành. Những vấn đề về mụi trường phải được dạy thụng qua nhiều mụn học.

Để thực sự cú hiệu quả, cần đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cỏch thớch hợp với mụi trường của trường học. Những vấn đề trọng tõm của GDMT phải trực tiếp liờn quan đến mụi trường của địa bàn nhà trường.

Tuy nhiờn, vai trũ của người học và người dạy rất quan trọng. Do đú cần làm cho người học và người dạy thấy giỏ trị của mụi trường đối với chất lượng cuộc sống, sức khỏe và hạnh phỳc con người. Làm cho con người hiểu rằng những quyền cơ bản của con người, bất kể thuộc màu da hay tớn ngưỡng nào, đều cú quyền sống trong mụi trường lành mạnh, cú nước sạch để dựng và khụng khớ sạch để thở.

GDMT sẽ khụng cú hiệu quả khi nú khụng thực sự gắn liền với chớnh người học. Do đú, cần triển khai GDMT bằng cỏc hoạt động mà HS là người thực hiện và bằng hoạt động của chớnh mỡnh mà thu được hiệu quả thực tiễn. Giỏo viờn là người tổ chức hoạt động BVMT dựa trờn chương trỡnh quy định và tỡm cỏch vận dụng phự hợp với địa phương.

b. Nguyờn tắc về phương phỏp Giỏo dục mụi trường

Phương phỏp triển khai sẽ gúp phần quan trọng quyết định hiệu quả của GDMT. Do đú, GV cần giảm bớt diễn giảng, tăng cường thảo luận, tranh luận; hạn chế giảng giải trong lớp, mà nờn tăng giờ học ngoài hiện trường và ở trong phũng thớ nghiệm để HS thấy được thực trạng mụi trường liờn quan đến bản thõn và cộng đồng. GV khụng nờn yờu cầu HS phải thuộc lũng, tăng cường khảo sỏt, nghiờn cứu.

Để khuyến khớch HS, GV nờn giảm yờu cầu HS trả lời theo sỏch, mà cần tăng cường đũi hỏi HS độc lập tư duy, giải quyết vấn đề.

Trong quỏ trỡnh dạy học, cần hướng dẫn HS vận dụng nguyờn lý khoa học, trỏnh tiếp cận xuụi chiều lý thuyết sẵn cú trờn cơ sở tập trung xem xột tớnh hệ thống của vấn đề, trỏnh sa vào hiện tượng vụn vặt.

GV cũng cần chỳ ý kinh nghiệm thực tế và kỹ năng vận dụng của HS, tổ chức học tập theo hướng tăng cường làm việc tập thể thụng qua dạy học hợp đồng, dự ỏn, học tập theo nhúm nhỏ,..

Tựy điều kiện, GV cú thể tăng cường yờu cầu HS thực hiện cỏc dự ỏn và đề tài khảo sỏt nghiờn cứu..

c. Nguyờn tắc tớch hợp Giỏo dục mụi trường vào cỏc mụn học trong trường phổ thụng

Trong những tài liệu nghiờn cứu về cỏc nguyờn tắc tớch hợp GDMT vào mụn học, người ta thường đề cập đến 3 nguyờn tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, tớch hợp khụng làm thay đổi đặc trưng của mụn học, khụng biến bài học bộ mụn thành bài học GDMT. Nghĩa là cỏc kiến thức GDMT được tiềm ẩn trong nội dung bài học, phải cú mối quan hệ lụgic, chặt chẽ với cỏc kiến thức cú sẵn trong bài học. Theo nguyờn tắc này, cỏc kiến thức của bài học được coi như là cơ sở cho kiến thức GDMT.

Thứ hai, khi dạy học cần khai thỏc nội dung GDMT cú chọn lọc, cú tớnh tập trung vào chương mục nhất định, khụng tràn lan tựy tiện. Theo nguyờn tắc này, cỏc kiến thức GDMT phải cú hệ thống, được sắp xếp hợp lý làm cho kiến thức mụn học thờm phong phỳ, sỏt với thực tiễn về mụi trường, trỏnh sự trựng lặp, thớch hợp với trỡnh độ HS, khụng gõy quỏ tải ảnh hưởng tới việc tiếp thu nội dung chớnh.

Thứ ba, cần phỏt huy cao độ cỏc hoạt động tớch cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế cỏc em đó cú, vận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xỳc với mụi trường. Theo nguyờn tắc này, cỏc kiến thức GDMT đưa vào bài phản ỏnh được hiện trạng mụi trường và tỡnh hỡnh BVMT ở địa phương nơi trường đúng để giỳp HS thấy được vấn đề một cỏch cụ thể, trực quan và sõu sắc.

1.1.3.6. Cỏc phương phỏp giỏo dục mụi trường

* Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp (case study)

Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp là một kỹ thuật giảng dạy trong đú những thành tố chớnh của một tỡnh huống nghiờn cứu được trỡnh bày cho HS với mục đớch minh họa hoặc tạo kinh nghiệm giải quyết vấn đề.

Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp là một phương phỏp giảng dạy dựa vào những vớ dụ thực tế (Marsick, 1990), được dựng để thỳc đẩy hành động, tăng trưởng và phỏt triển (Galbraith & Zelenak, 1991).

* Phương phỏp đúng vai

Là phương phỏp được đặc trưng bởi một hoạt động với cỏc nhõn vật giả định, mà trong đú, cỏc tỡnh thế trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện thành những hành động cú tớnh kịch. Trong vở kịch này, cỏc vai khỏc nhau do chớnh HS đúng và trỡnh diễn. Cỏc hành động cú tớnh kịch được xuất phỏt từ chớnh sự hiểu biết, úc tưởng tượng và trớ sỏng tạo của cỏc em, khụng cần phải qua tập dượt hay dàn dựng. Phương phỏp đúng vai được tiến hành theo cỏc bước:

1. Tạo khụng khớ để đúng vai 2. Lựa chọn vai

4. Ngừng diễn: Nếu thấy ý đồ của mỡnh đó được thực hiện, thỡ GV cú thể cho ngừng diễn, sau đú hướng dẫn HS thảo luận về cỏc cỏch giải quyết vấn đề của vai diễn và đỏnh giỏ vở diễn.

* Phương phỏp thảo luận

Thảo luận là phương phỏp HS mạn đàm, trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng cõu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ nhận thức. Trong phương phỏp này, học sinh giữ vai trũ tớch cực, chủ động tham gia thảo luận; GV giữ vai trũ nờu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết.

* Phương phỏp đàm thoại

Giỏo viờn nờu ra những cõu hỏi để HS trả lời hoặc cú thể tranh luận với nhau và với cả giỏo viờn. Rốn cho HS bản lĩnh tự tin, khả năng diễn đạt một vấn đề trước tập thể; đồng thời khơi gợi lũng ham muốn hiểu biết ở học sinh, tạo cho cỏc em một khụng khớ học tập chủ động, tớch cực.

* Phương phỏp trực quan (sử dụng tư liệu, tranh ảnh, thớ nghiệm..)

Cú thể gọi đầy đủ phương phỏp này là “phương phỏp dạy học sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học lớp 11 (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)