xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) cho học sinh THPT của Hà Nội
1.2.2.1. Mục đớch điều tra.
- Tỡm hiểu thực trạng giỏo dục BVMT thụng qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) ở một số trường THPT trờn địa bàn hai huyện Đan Phượng, Phỳc Thọ - Hà Nội:
+ Tỡm hiểu ý kiến, nhận xột của GV quanh vấn đề giỏo dục BVMT cho học sinh THPT.
+ Tham khảo ý kiến GV về phương phỏp và hỡnh thức dạy học cú tớch hợp nội dung giỏo dục BVMT.
+Tham khảo ý kiến của GV về những thuận lợi, khú khăn của việc tớch hợp giỏo dục BVMT trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11)
+ Thu thập những kiến nghị của GV để việc thực hiện giỏo dục BVMT trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) được hiệu quả hơn.
- Tỡm hiểu thực trạng kiến thức mụi trường và ý thức BVMT của HS THPT trờn địa bàn hai huyện Đan Phượng, Phỳc Thọ - Hà Nội:
+ Tỡm hiểu ý thức BVMT của HS.
+ Kiểm tra kiến thức, thỏi độ của HS về vấn đề BVMT.
1.2.2.2.Đối tượng điều tra
- Cỏc GV bộ mụn Húa học ở cỏc trường THPT của huyện Đan Phượng, Phỳc Thọ - Hà Nội.
- Học sinh cỏc lớp khối 11 của cỏc trường: Trường THPT Ngọc Tảo và Trường THPT Đan Phượng. Cỏc HS được chọn ngẫu nhiờn.
1.2.2.3. Tiến hành điều tra
* Phỏt phiếu tham khảo ý kiến GV
- Số phiếu phỏt tra: 27; Số phiếu thu vào: 27; * Phỏt phiếu điều tra cho HS
- Số phiếu phỏt ra: 150; Số phiếu thu vào: 150.
1.2.2.4. Kết quả điều tra
- Thực trạng giỏo dục BVMT thụng qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) ở một số trường THPT trờn địa bàn hai huyện Đan Phượng, Phỳc Thọ - Hà Nội như sau:
+ Về đỏnh giỏ mức độ hiệu quả của việc thực hiện cụng tỏc GDMT cho học sinh THPT do cỏc cỏ nhõn, đơn vị tổ chức, kết quả thu được ở bảng 1.1
Khụng
hiệu quả Hiệu quả ớt Khỏ hiệu quả Rất hiệu quả
Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Gia đỡnh 3 11,11 12 44,45 9 33,33 3 11,11 Trường học 0 0 5 18,52 12 44,44 10 37,07 Khu phố 5 18,52 15 55,55 5 18,52 2 7,41 Tổ chức tụn giỏo 7 25,93 13 48,15 6 22,22 1 3,70
Từ kết quả trờn, dễ dàng nhận thấy mức độ hiệu quả của việc GDMT trong “trường học” được đỏnh giỏ cao nờn tớch hợp GDMT trong dạy học cỏc mụn học núi chung và mụn Húa học núi riờng là rất cần thiết.
+ Kết quả tham khảo ý kiến của GV về việc GDMT và hỡnh thành ý thức BVMT cho học sinh THPT choi thấy: Cỏc GV đều đồng ý với việc đưa GDMT vào phần dẫn xuất của hiđrocacbon là rất cần cần thiết và cú nhiều thuận lợi. Tuy nhiờn, cú một số GV vẫn cũn phõn võn về trỏch nhiệm của mỡnh và cũn lỳng tỳng khi phõn bổ thời gian trong quỏ trỡnh dạy học.
Để làm rừ hơn những thuận lợi và khú khăn khi tớch hợp giỏo dục BVMT vào phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11), chỳng tụi đó tham khảo thờm ý kiến của GV và kết quả thu được ở cỏc bảng 1.2; 1.3.
Bảng 1.2. Những thuận lợi khi tớch hợp giỏo dục BVMT trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11)
Thuận lợi Số phiếu Tỉ lệ %
Nội dung phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) cú liờn quan mật thiết với kiến thức mụi trường.
HS yờu thớch mụn học. 19 70,37 HS cú quan tõm nhiều đến tỡnh hỡnh mụi trường và
biện phỏp BVMT. 19 70,37
GV đó được bồi dưỡng về GDMT trong đợt bồi
dưỡng thường xuyờn theo chu kỡ. 3 11,11 Được nhà trường hỗ trợ để thực hiện GDMT 2 7,41 Tớch hợp giỏo dục BVMT là cỏch liờn hệ thực tế
hiệu quả nhất. 20 74,07
Tớch hợp giỏo dục BVMT giỳp khắc sõu kiến thức
cho HS. 10 30,04
Đưa nội dung giỏo dục BVMT vào dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) giỳp tăng hứng thỳ học tập cho HS
22 81,48
Bảng 1.3. Những khú khăn khi tớch hợp giỏo dục BVMT trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11)
Khú khăn
Số phiếu Tỉ lệ %
Chưa được tập huấn về dạy học cú tớch hợp nội
dung giỏo dục BVMT. 8 29,63
Thời gian một tiết học khụng cho phộp để tớch hợp
kiến thức giỏo dục BVMT. 22 81,48 Việc tớch hợp kiến thức BVMT làm nặng thờm bài
học. 5 18,52
Khụng được hỗ trợ từ phớa nhà trường về kinh phớ,
tư liệu... 18 66,67
Theo đỏnh giỏ của cỏc GV, đưa nội dung tớch hợp giỏo dục BVMT trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon (Húa học 11) cú nhiều thuận lợi; đặc biệt là giỳp cho HS yờu thớch mụn học, cú hứng thỳ học tập và là yếu tố nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức vào những tỡnh huống trong thực tiễn cuộc sống. Tuy vậy, để chuyển tải được nội dung này cho HS, người GV cũng gặp khụng ớt khú khăn, chủ yếu về mặt thời gian, trong đú cỏc GV giải thớch là “do kiến thức Húa học lớp 11 nặng, nếu dạy học để HS hiểu và làm được bài tập về kiến thức cần nhiều thời gian nờn khụng cũn thời gian để tớch hợp giỏo dục BVMT”. Bờn cạnh vấn đề về thời gian thỡ sự ủng hộ và hỗ trợ từ phớa nhà trường là rất quan trọng vỡ nhiều nhà trường vẫn nặng về thành tớch trong thi cử nờn việc dạy học đỏp ứng nhu cầu thi được đặt lờn hàng đầu, do dú rất cần cú sự thay đổi về nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ.
Chỳng tụi cũng tham khảo ý kiến của cỏc GV về những kiến nghị để việc tớch hợp giỏo dục BVMT cú hiệu quả hơn. Kết quả thu được ở bảng 1.4.
Bảng 1.4. Những kiến nghị của giỏo viờn
STT Kiến nghị Số
phiếu Tỉ lệ %
1 Cần cú sự hỗ trợ của Ban Giỏm hiệu kinh phớ 18 66,67 2 Cần cú giỏo ỏn mấu 12 44,44 3
Cần được dự giờ những tiết học cú tớch hợp giỏo dục BVMT
11 40,74
4
Cần được cung cấp sỏch, tranh, ảnh, cỏc phương
tiện liờn quan đế giỏo dục BVMT 13 48,15 5 Cần cú nguồn thụng tin được cập nhật thường
xuyờn 14 51,85
6
Cần cú sự phối hợp của tổ chức Đoàn, Thanh niờn
7 Cần được sự phối hợp của cỏc phương tiện thụng tin
đại chỳng( bỏo, đài truyền thanh, truyền hỡnh…) 10 37,04 Cỏc GV cho rằng để tạo sự hứng thỳ, phự hợp với đối tượng HS mà vẫn đảm bảo được những yờu cầu của mụn học thỡ rất cần cú sự đồng bộ của cỏc phương phỏp với tư liệu dạy học và cú sự phối hợp từ cỏc đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Thực trạng kiến thức mụi trường và ý thức BVMT của HS THPT trờn địa bàn hai huyện Đan Phượng, Phỳc Thọ - Hà Nội:
+ Kết quả tự đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của bản thõn HS về mụi trường thu được với 4,00% (6/150 phiếu) cỏc em cho rằng mỡnh “hiểu biết rất rừ”, trong khi cú tới 20,67% (31/150 phiếu) “khụng hiểu biết gỡ” và 55,33% (83/150 phiếu) là “ớt hiểu biết” chiếm tỉ lệ lớn - đõy là một điều đỏng lo ngại bởi vấn đề về ụ nhiễm mụi trường khụng phải là mới mẻ và luụn mang tớnh thời sự nhưng kiến thức của cỏc em lại rất hạn chế.
+ Để đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của HS trước những vấn đề về mụi trường núi chung, chỳng tụi tiếp tục khảo sỏt và kết quả thu được ở bảng 1.5.
Bảng 1.5. Kết quả hiểu biết của học sinh về mụi trường
TT Nội dung điều tra Số lƣợng HS
trả lời đỳng Tỉ lệ %
1 Tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường tới đời
sống, kinh tế, xó hội 64 42,67 2 Những chủ trương, chớnh sỏch BVMT
56 37,33
3 Trỏch nhiệm của con người trước vấn đề ụ
nhiễm mụi trường 72 48,00
Như vậy, đứng trước những vấn đề mà cả thế giới đang rất quan tõm thỡ sự hiểu biết của HS lại rất khiờm tốn. Vỡ thế, việc tớch hợp GDMT trong trường phổ thụng là rất cần thiết bởi phần lớn thời gian của HS là ngồi trờn ghế nhà trường nờn sẽ cú cơ hội để thu nhận kiến thức và thụng tin hiệu quả nhất.
chỳng tụi đó nờu ra vấn đề ụ nhiễm mụi trường ở những làng nghề ngay trờn địa bàn sinh sống như: ụ nhiễm ở làng nghề may mặc, nghề chế biến thực phẩm, tỏi chế phế liệu, nghề mộc hay ụ nhiễm do sản xuất nụng nghiệp... Kết quả từ phiếu điều tra cho thấy: cú tới 90% cỏc em xỏc định được những ảnh hưởng xấu do ụ nhiễm mụi trường, cỏc em cũng thấy được trỏch nhiệm của cỏ nhõn trong việc BVMT và đa số HS đều xỏc định đỳng được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nhưng chỉ cú 58/150 phiếu (chiếm 38,67%) số HS trả lời đỳng và đủ. Một phần là do nội dung mụn học trờn lớp đó khỏ nặng, cộng thờm tõm lớ học đối phú nờn cỏc em thường cú xu hướng học theo những nội dung trong sỏch giỏo khoa mà ớt tỡm tũi những nội dung liờn quan đến bài học ở trong cuộc sống thực tế. Mặt khỏc chất lượng dạy học của GV quyết định chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS. Mặc dự cỏc kiến thức về mụi trường rất gần gũi trong đời sống của cỏc em nhưng những kiến thức này khụng được tớch hợp một cỏch hợp lớ sẽ khụng mang lại hiệu quả như mong muốn. Trong năm học 2015 - 2016 Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội đó cú cụng văn chớnh thức về việc thi GV giỏi chuyờn đề tớch hợp GDMT trong dạy học Húa học THPT với nội dung “Mỗi học
sinh được trang bị một ý thức trỏch nhiệm đối với sự phỏt triển bền vững của Trỏi đất, hỡnh thành thỏi độ, ý thức bảo vệ và giữ gỡn tài sản quớ giỏ nhất của nhõn loại. Trong trường THPT, thụng qua hoạt động dạy học lồng ghộp nội dung GDMT cho học sinh hiểu và cú những hành động cụ thể trong việc bảo vệ mụi trường của chỳng ta”. [13]