Hồn thiện hệ thống chính sách nhà nước

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 83 - 85)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội trong thời gian tớ

1. Giải pháp vĩ mô

1.1. Hồn thiện hệ thống chính sách nhà nước

Hồn thiện cơ chế khuyến khích đầu tư

Ngành bán lẻ Việt Nam không non trẻ nhƣng chƣa thực sự trƣởng thành, đặc biệt là ngành bán lẻ đồng giá mới chỉ ra đời đƣợc vài năm. Với qui mô nhỏ và thiếu kinh nghiệm nhƣ ngành kinh doanh bán lẻ một giá hiện nay ở Việt nam thì sự giúp sức của các “đại gia” trong lĩnh vực này trên thế giới là rất cần thiết. Chính vì vậy, trong thời gian tới để mơ hình này có thể phát triển mạnh mẽ hơn tại thị trƣờng Hà Nội cũng nhƣ trên cả nƣớc thì Chính phủ cần có những cơ chế thơng thống hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các chuỗi cửa hàng một giá lớn trên thế giới tham gia vào thị trƣờng Việt Nam. Hiện nay, mới chỉ có một vài chuỗi cửa hàng một giá của Nhật Bản tiến hành nhƣợng quyền kinh doanh tại Việt Nam còn các chuỗi cửa hàng nổi tiếng khác ở Châu Âu và Châu Mỹ thì vẫn chƣa xuất hiện. Trong thời gian qua, Chính phủ cũng đã đƣa ra định hƣớng ƣu tiên phát triển các kênh phân phối và bán lẻ, tuy nhiên những cơ chế chính sách này tỏ ra chƣa hiệu quả. Thực tế, việc thâm nhập thị trƣờng bán lẻ Việt Nam của các “đại gia” bán lẻ trên thế giới đã bắt đầu từ hơn 10 năm nay dƣới các mơ hình khác nhau. Trong đó có mơ hình tồn tại, có mơ hình đã chết ngay từ giai đoạn nghiên cứu luận chứng khả thi và xin giấy phép đầu tƣ. Các dự án khơng triển khai đƣợc vì nhiều lý do, trong đó nổi bật hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là thị trƣờng chƣa sẵn sàng, đối tƣợng

tiêu dùng cho mơ hình bán lẻ hiện đại chƣa đủ lớn, nhiều ngƣời tiêu dùng còn chƣa quen với cái tên “cửa hàng một giá”. Thứ hai là chính sách hạn chế đầu tƣ nƣớc ngồi vào lĩnh vực bán lẻ. Do Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ vào thời điểm kinh tế thế giới khủng hoảng nên các doanh nghiệp đa quốc gia gặp nhiều khó khăn, phải điều chỉnh lại chiến lƣợc, nguồn vốn và cân nhắc kỹ trƣớc khi quyết định đầu tƣ ở một nƣớc khác. Ngoài ra, các thủ tục đầu tƣ vào Việt Nam vẫn cịn khá nhiều khó khăn. Từ cuối năm 2008, đã có nhiều tập đoàn bán lẻ đến Việt Nam tìm hiểu thị trƣờng. Tuy nhiên, ngoài Lotte Mart (Hàn Quốc) chính thức tham gia thị trƣờng, mở siêu thị đầu tiên tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, cịn lại chỉ dừng ở mức khảo sát thị trƣờng. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho rằng, Việt Nam cần mở cửa thị trƣờng bán lẻ bằng cách cho phép đầu tƣ hệ thống chuỗi 10 – 15, thậm chí 30 – 40 cửa hàng nhƣ Trung Quốc và Brazil đã làm đối với nhiều thƣơng hiệu lớn thế giới. Rất nhiều nhà bán lẻ lớn trên thế giới đang nhịm ngó thị trƣờng bán lẻ đầy tiềm năng của Việt Nam, tuy nhiên để thực hiện đƣợc ý định thì vẫn rất cần sự quan tâm đúng mực từ phía Nhà nƣớc51

.

Trong năm vừa qua thì một trong những đại gia bán lẻ đồng giá - hãng Daiso Nhật Bản cũng đã xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam tạo thêm nhiều cơ hội mua sắm mới cho ngƣời tiêu dùng Việt và cũng tạo cơ hội cho hình thức bán lẻ này trở nên phổ biến hơn, phát triển rầm rộ hơn trên thị trƣờng Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nƣớc. Trong thời gian tới nhà nƣớc cần hồn thiện cơ chế chính sách, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà để các doanh nghiệp nƣớc ngoài dễ dàng vào đầu tƣ tại Việt Nam, mở ra một cơ hội kinh doanh mới cho nhiều doanh nghiệp trong nƣớc.

51

Hằng Nga – 09/11/2009 – Bán lẻ nƣớc ngồi nóng từ 2010-

Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước

Bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầu tƣ nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ đồng giá tham gia vào thị trƣờng Việt Nam, thì trong thời gian tới chính phủ cũng phải tiếp tục nâng cao vai trò qui hoạch, quản lý để tránh tình trạng các cửa hàng này phát triển quá tràn lan gây ra sự lộn xộn, bất hợp lý trong ngành bán lẻ. Đồng thời, nhà nƣớc cũng cần phải quản lý chặt chẽ vấn đề thành lập cửa hàng của các chuỗi cửa hàng đồng giá nƣớc ngoài tại thị trƣờng Việt Nam để tránh tình trạng các chuỗi này lấn át, đè bẹp các chuỗi cửa hàng một giá còn quá non trẻ và yếu ớt của nƣớc ta. Khuyến khích các chuỗi cửa hàng một giá lớn trên thế giới đầu tƣ vào Việt nam nhƣng không đồng nghĩa với việc đầu tƣ ồ ạt, thiếu tổ chức dẫn đến một sự bất hợp lý trong việc qui hoạch ngành bán lẻ nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)