Đẩy mạnh họat động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của hệ thống bán lẻ bán lẻ một giá

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 90 - 92)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội trong thời gian tớ

1.5.Đẩy mạnh họat động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của hệ thống bán lẻ bán lẻ một giá

1. Giải pháp vĩ mô

1.5.Đẩy mạnh họat động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của hệ thống bán lẻ bán lẻ một giá

của hệ thống bán lẻ bán lẻ một giá

Ngành bán lẻ nói chung và ngành bán lẻ một giá nói riêng hiện nay đều vấp phải những khó khăn về nguồn nhân lực. Nhìn chung các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức khó khăn khơng nhỏ là đội ngũ nhân lực của ngành đang vừa thiếu, vừa yếu. Hiện nhân lực phục vụ trong hệ thống bán lẻ Việt Nam thiếu tính chuyên nghiệp trong thị trƣờng bán lẻ hiện đại, thiếu khả năng sử dụng ngoại ngữ, chậm thay đổi tƣ duy với môi trƣờng mới. Đội ngũ nhân viên có trình độ cao hiện mới chỉ có từ 4 – 5% đƣợc đào tạo bài bản. Chính vì thế, quản lý siêu thị và cửa hàng đang là một nghề có nhu cầu lớn tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chỉ dừng ở mơ hình vừa và nhỏ, vốn và kinh nghiệm còn hạn chế nên chƣa chú trọng tới việc đào tạo nhân lực. Công tác dự báo doanh thu chƣa tốt cũng dẫn đến việc

không dự báo đƣợc nhu cầu về nhân lực. Hiện nay, hệ thống siêu thị mới chiếm từ 12 – 15% thị phần bán lẻ, dự kiến năm 2020 sẽ tăng lên 35 – 40%54

. Nhƣ vậy, ngành bán lẻ của nƣớc ta sẽ cần một số lƣợng đông đảo nhân lực, từ giám đốc, trƣởng phó phịng đến nhân viên bán hàng, thu ngân... trong thời gian tới. Theo đó, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ nói chung và bán lẻ một giá nói riêng cần có sự liên kết, hỗ trợ cùng các trƣờng Đại học, Cao đẳng về Kinh tế, Quản trị Kinh doanh đổi mới và nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo. Ngành cơng nghiệp bán lẻ một giá mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam vài năm nay nên nhân viên có trình độ và kinh nghiệm chƣa nhiều, trong khi thị trƣờng bán lẻ đang tăng trƣởng mạnh. Để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hệ thống các cửa hàng của mình các chuỗi cửa hàng một giá nên dành ra khoản kinh phí để đào tạo nhân viên, thông qua việc cử đi học hoặc tự tổ chức các lớp tập huấn tại doanh nghiệp cho các nhân viên. Đồng thời, thuê các chuyên gia nƣớc ngoài để nâng cao kiến thức quản lý marketing và chuỗi bán hàng cho nhân viên.

Để khắc phục tình trạng thiếu nhân lực cho ngành bán lẻ, trong thời gian tới các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần liên kết với nhau, quan tâm hơn nữa tới đào tạo nhân lực, bên cạnh đầu tƣ vốn, cơng nghệ. Ngồi ra, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần quan tâm đào tạo nhân lực ở cả 3 cấp độ sơ – trung – cao, trong đó ƣu tiên trƣớc hết cho nhân lực cao cấp (Giám đốc, chủ doanh nghiệp) về tầm nhìn, năng lực "cấp quốc tế". Thêm vào đó, Nhà nƣớc cũng cần có những chính sách hỗ trợ hợp lý để giúp đỡ các doanh nghiệp bán lẻ, đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ một giá nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Hỗ trợ nâng cấp cơ sở vật chất – kỹ thuật, xây dựng đội ngũ Giáo viên và nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng về lĩnh vực phân phối cho

54

Lê Nam – 10/03/2008 – Nhân lực cho ngành bán lẻ Việt Nam: vừa thiếu, vừa yếu -

hệ thống các trƣờng Cao đẳng, Trung cấp và dạy nghề để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho ngành thƣơng mại.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 90 - 92)