Nâng cao năng lực cạnh tranh của các cửa hàng một giá

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 86 - 89)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội trong thời gian tớ

1. Giải pháp vĩ mô

1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các cửa hàng một giá

Theo các chuyên gia kinh tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần tập trung các chƣơng trình hành động cụ thể nhƣ: Chƣơng trình "Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nguồn nhân lực", "Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp" và "Hỗ trợ phát triển liên

52

DiaOcOnline.vn - Theo Hà Nội Mới - 10/04/2010- Thị trƣờng bán lẻ Hà Nội năm 2010 -

kết bền vững ngành dịch vụ phân phối". Nhà nƣớc cần có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hệ thống bán lẻ tại các vùng sâu vùng xa. Có chính sách, biện pháp bảo vệ thị trƣờng và doanh nghiệp trong nƣớc. Đƣa ra các rào cản kỹ thuật nhƣ: Tiêu chuẩn chất lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trƣờng... Xây dựng cơ chế thanh tra, giám sát cụ thể đối với từng loại hình phân phối, tính minh bạch trong việc niêm yết giá, những thay đổi về giá cả. Xây dựng hệ thống thông tin thƣơng mại cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, để nâng cao năng lực các doanh nghiệp bán lẻ một giá của Việt Nam cũng cần chú ý tới một số vấn đề sau:

Tạo dựng mối quan hệ với các nhà sản xuất

Để đảm bảo nguồn hàng trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bán lẻ khơng chỉ cần có kế hoạch dự trữ hàng hố hợp lý mà cịn cần tăng cƣờng hợp tác liên kết với các nhà sản xuất. Đặc biệt là đối với các cửa hàng một giá hàng hóa độc đáo và giá cả thấp là những yếu tố quyết định thành cơng thì việc liên kết với các nhà sản xuất lại càng trở nên quan trọng hơn. Nhiều chuỗi cửa hàng lớn trên thế giới cũng đã thành công nhờ biết tận dụng mối quan hệ với các nhà sản xuất để tạo ra những hàng hóa chất lƣợng, độc đáo mà giá thành lại thấp. Dó đó, các chuỗi cửa hàng một giá của Việt Nam cũng cần tạo dựng cho mình những mối quan hệ tốt với nhà sản xuất.

Quan tâm tới vấn đề xây dựng thương hiệu bán lẻ

Điều quan trọng trong công tác quảng bá thƣơng hiệu bán lẻ là phải thơng tin đúng về hiệu quả mơ hình bán lẻ và các đặc điểm của dịch vụ. Song song đó là việc nhanh chóng tạo nên thƣơng hiệu hàng đầu trong loại mơ hình bán lẻ mà doanh nghiệp đã chọn. Không giống nhƣ những dịch vụ hay sản phẩm khác, bản thân điểm bán lẻ chính là nơi quảng bá thƣơng hiệu bán lẻ

hiệu quả nhất. Việc đầu tƣ vào một hệ thống nhận diện thƣơng hiệu bán lẻ (bao gồm logo, màu sắc, cách thức và vật liệu trang trí) là rất quan trọng, vì khơng chỉ đóng vai trò nhƣ quảng cáo ngồi trời mà cịn gắn liền ngay với hình ảnh cửa hiệu. Hình ảnh này cũng gắn liền với cách trƣng bày hàng hóa bên trong, vốn là những công cụ quảng bá kinh điển của cửa hàng bán lẻ. Để phát triển đƣợc các nguồn lực kinh doanh, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc, lộ trình phát triển thƣơng hiệu mạnh; tranh thủ mọi nguồn lực để chiếm lĩnh những vị trí có lợi thế thƣơng mại.

Thiết lập mạng lưới phân phối hiệu quả và rộng khắp, nâng cao khả năng tiếp cận các công nghệ phân phối hiện đại phù hợp với khả năng của từng doanh nghiệp

Hầu hết các thƣơng hiệu bán lẻ thành cơng đều có quy mơ lớn với mạng lƣới bán lẻ rộng khắp, hoạch định mạng lƣới bán lẻ vì thế là công tác chiến lƣợc của ngành kinh doanh này. Việc hình thành mạng lƣới khơng chỉ hữu ích trong công tác định vị và quảng bá thƣơng hiệu, mà cịn giúp thƣơng hiệu có sức mạnh quy mô. Thông thƣờng, nhà sản xuất hoạch định kênh phân phối, bán lẻ cho các sản phẩm. Họ quyết định các thƣơng hiệu của mình bán ở đâu, chính sách lợi nhuận bán lẻ nhƣ thế nào. Tuy nhiên, một khi nhà bán lẻ đã đủ mạnh về quy mơ và mạng lƣới, thì ngƣời bán lẻ lại là ngƣời quyết định cuộc chơi. Lợi thế qui mô giúp các doanh nghiệp bán lẻ tạo áp lực lên nhà cung ứng nhờ sản lƣợng bán lẻ khổng lồ, gia tăng lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy, để tăng sức cạnh tranh các doanh nghiệp bán lẻ một giá của Việt Nam cần phải mau chóng hoạch định và mở rộng mạng lƣới bán lẻ của mình, chuỗi càng lớn sức cạnh tranh càng cao. Để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngồi, các doanh nghiệp trong nƣớc cần xây dựng mơ hình quản lý gọn nhẹ, giảm trung gian, xây dựng các kênh phân phối liên hoàn; mạng lƣới kinh

doanh khơng đƣợc bó hẹp trong một khu vực mà cần mở rộng ra cả nƣớc. Ngoài ra, các chuỗi cửa hàng một giá trong nƣớc cũng cần phải mau chóng tiếp cận với các kênh phân phối hiện đại, ứng dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là phải đẩy mạnh việc sử dụng thƣơng mại điện tử. Tuy nhiên, trong thời gian tới Chính phủ cần đƣa ra các chính sách phù hợp đảm bảo sự minh bạch cho “thị trƣờng ảo” để các doanh nghiệp có thể áp dụng mơ hình này vào kinh doanh một cách hiệu quả hơn.

Mở rộng và khai thác thương hiệu riêng

Một khi đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu đủ mạnh, nhà bán lẻ hồn tồn có thể dùng chính thƣơng hiệu của mình để mở rộng sang cung ứng các sản phẩm và những chuỗi cửa hàng một giá cũng vậy. Chuỗi siêu thị đồng giá Daiso Nhật Bản chính là một ví dụ điển hình cho hoạt động này. Ngƣời tiêu dùng khi đó sẽ hồn tồn yên tâm với các sản phẩm mang thƣơng hiệu của trung tâm mua sắm mà mình tin tƣởng. Xu hƣớng nhãn hiệu riêng phát triển khá mạnh trên thế giới, đặc biệt là của các đại gia bán lẻ châu Âu. Muốn gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải mở cửa lĩnh vực bán lẻ và chuyện các dự án đầu tƣ bán lẻ hiện đại đổ vào đây là tất nhiên.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)