3.1. Cách phân tích diễn ngơn phê phán được áp dụng trong văn bản bình luận nếu xét một cách triệt để vẫn chưa tạo ra được một bức tranh đầy đủ nhất về các đặc điểm của ngơn ngữ bình luận. Nó mới chỉ góp phần tìm ra được một số chức năng, một số đặc điểm nòng cốt nhất để mô tả diện mạo cơ bản của ngôn ngữ bình luận mà thơi. Một sự phân tích sâu sắc hơn, với sự tác động mang tính hai
chiều (giữa cơ quan báo chí với độc giả và ngược lại) sẽ cho chúng ta một cái nhìn tồn diện hơn sẽ là rất cần thiết ở các cơng trình tiếp theo ở lĩnh vực này.
3.2. Do khn khổ có hạn nên luận án cũng chưa đặt ra vấn đề đánh giá phân tích cho được sự ảnh hưởng của các nguồn lực ngôn ngữ, đặc biệt là sự tác động trở lại của ngôn ngữ đối với văn bản bình luận và đối với thực tiễn khách quan của đời sống xã hội.
Tuy vậy, kết quả nghiên cứu của luận án cũng cho thấy việc áp dụng phân tích diễn ngơn ứng dụng và phân tích diễn ngơn phê phán vào phân tích ngơn ngữ bình luận có nhiều đóng góp bổ ích, thiết thực về cả lí luận và thực tiễn. Báo chí là “một phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc hướng dẫn nhận thức, hình thành dư luận xã hội tích cực” và “nâng cao dân trí” (Tạ Ngọc Tấn [88, tr.9- 10]). Ngồi mục đích thu thập thơng tin, người Việt Nam đọc báo để tìm hướng giải quyết cho những vấn đề đang được dư luận quan tâm. Như vậy, nghiên cứu ngơn ngữ ứng dụng, ngơn ngữ có tính chất phê phán đứng trên quan điểm quyền lực của nhà nước ở nước ta hiện nay đang rất cần được phát triển và hoàn thiện.
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Huỳnh Thị Chuyên (2003), Vị trí của trạng ngữ với vai trị thơng báo và
liên kết văn bản tiếng Việt, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, số 5-2003.
2. Huỳnh Thị Chuyên (2009), Đặc điểm ngơn ngữ thể loại bình luận trên báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 7-2009.
3. Huỳnh Thị Chuyên (2011), Một số kiểu mở đầu cơ bản trong bài bình
luận báo in tiếng Việt, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng, số
tháng 3-2011.
4. Huỳnh Thị Chun (2014), Trích dẫn trong bài bình luận báo in tiếng
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngơn từ trên báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội.
2. Hoàng Anh (2008), Những kĩ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại
chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc trong văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1) tr. 47-55.
4. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp – Văn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn
văn, Nxb KHXH, Hà Nội.
6. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt - phần câu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
8. Diệp Quang Ban (2007), “Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr. 45-55.
9. Diệp Quang Ban (2008), Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr.1-13.
10. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Bảo (1999), “Viết tắt trên báo chí hiện nay”, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 4.
12. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13.Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), tr.6-13.
15. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
16. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2002), Đại cương ngơn ngữ học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Đỗ Hữu Châu (2004), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập từ vựng, ngữ nghĩa, tập I, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
19. A.A.Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Dân (1997), Logic – ngữ pháp – cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn Logic hình thức và logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10.
25. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào? Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội. 28. Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
29. Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 7), tr.17-26 và (số 8), tr.56-65).
30. Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá của các hư từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), tr.15-23.
31. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
32. Đinh Văn Đức (1996), “Một vài cảm nhận về ngữ pháp chức năng và cách nhìn về ngữ pháp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 3), tr.40-43.
33. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại (in lại và có bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Đinh Văn Đức (1997), Báo chí – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Đinh Văn Đức (2001), “Ngơn ngữ báo chí tiếng Việt đầu thế kỉ XX: một quan sát về ngơn ngữ của báo chí cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1925-1945)”, Tạp chí Ngơn ngữ 2000 (3).
36. Nguyễn Thiện Giáp 1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr.198-199.
38.Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
39.Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX.2007.07, Hà Nội. 40. Gillian Brown – George Yulle (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch),
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
41.Halliday.M.A.K. (1991), “Khái niệm ngữ cảnh trong giáo dục ngôn ngữ” (Nguyễn Thượng Hùng dịch), Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4), tr.17-33.
42.Halliday.M.A.K. (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
43.Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lí nhà
nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn, Luận án TS, Đại học KHXH&NV,
Hà Nội.
44. Vũ Quang Hào (2010), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
45.Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH. 46.Cao Xuân Hạo (2001), Câu trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47.Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (1992), Câu trong tiếng Việt (Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48.Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49.Lơ-íc Éc-vu-ê / Loic Hervouet, (1999), Viết cho cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội (Lê Hồng Quang dịch).
50.Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
51.Nguyễn Hoà (1999), Nghiên cứu diễn ngôn về chính trị – xã hội trên tư liệu báo
chí tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại, Luận án TS, Đại học KHXH&NV, Hà Nợi.
52. Ngũn Hồ (2003; 2008), Phân tích diễn ngôn: một số vấn đề lí luận và
phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
53. Nguyễn Hồ (2005), “Phân tích diễn ngơn phê phán là gì?” (Critical Discourse Analysis – CDA), Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr.13-26.
54. Nguyễn Hòa (2006), Phân tích diễn ngôn phê phán: lí luận và phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
55. Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Đối chiếu ngôn ngữ phóng sự trong báo in
bằng tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn – Đại học KHXH&NV.
56. Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội. 57. Nguyễn Văn Khang (1997), “Xung quanh vấn đề cách viết các từ nước ngoài trên sách báo tiếng Việt hiện nay”, Hội thảo khoa học Việt – Nga. Nghiên cứu các ngôn ngữ ở Việt Nam, Hà Nội, 20 – 21/2/1997.
58. Nguyễn Văn Khang (1998), “Vấn đề chính tả tiếng Việt cho các đơn vị từ vựng nước ngoài và gốc nước ngồi trên sách báo tiếng Việt và ngơn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Viện Ngôn ngữ học, (204 – 215).
59. Nguyễn Văn Khang (2008), “Những vấn đề chuẩn hoá ngơn ngữ và chuẩn hố tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12), tr.8-19.
60. Nguyễn Văn Khang (2009), “Những vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ và chuẩn hố tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1), tr.24-35.
61. Nguyễn Văn Khang (2009), “Một số vấn đề về lập pháp ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 9), tr.20-31.
62. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
63. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 64. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ và tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội.
65. Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
66. Trần Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí trên báo in Việt Nam, Luận án TS Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
67. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
68. Tôn Nữ Mỹ Nhật (2006), “Cấu trúc đề thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn”, Tạp chí ngơn ngữ (số 8), tr. 38-45.
69. Tôn Nữ Mỹ Nhật (2006), “Cấu trúc và cấu trúc chức năng của diễn ngôn”, Tạp chí ngơn ngữ (số 8), tr. 45-54.
70. Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đồng Nai.
71. Nunan D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (Trúc Thanh, Hồ Mỹ Huyền dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội.
72. Hoàng Phê (1989), Logic – ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội. 73. Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.
74. Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 75. Hoàng Trọng Phiến (1998), “Về hiện tượng bất thường được xem như biện pháp hấp dẫn của ngơn ngữ báo chí”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, số 1.
76. Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
78. Dương Văn Quảng (1998), “Phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ báo chí”, Tạp
chí Thơng tin khoa học xã hội, Viện thông tin KHXH, 98(6), Hà Nội.
79. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
80. Saussure.F.D. (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội.
81. Trịnh Sâm (2008), “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngơn ngữ số 5/2008 (tr. 38-44).
83. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
84. Lê Xuân Thại (1977), “Một số vấn đề về mối quan hệ chủ vị trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 4), tr.23-33.
85. Lê Xuân Thại (1988), “Các kiểu loại cấu trúc chủ vị trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), tr.23-30
86. Lý Toàn Thắng (1981), “Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực tại câu”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1) tr.46-54.
87. Lý Tồn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ trong cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
88. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lí luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội.
89. Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1997), Tác phẩm báo chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 43-44.
90. Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
91. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
92. Bùi Minh Toán (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Ngô Gia Thi (2002), “Đôi nét về chữ và nghĩa trên báo ‘Giáo dục và thời đại chủ nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 8, (tr. 47 – 48).
94. Thông tấn xã Việt Nam (1987), Cách viết một bài báo, Hà Nội.
95. Nguyễn Đức Tồn (1999). “Ngôn ngữ phát thanh và truyền hình từ cách nhìn của tâm lí ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9 (tr.8 – 17).
96. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo
quan điểm chức năng hệ thống, Nxb KHXH, Hà Nội.
97. Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức năng ngữ nghĩa của trợ từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), tr. 48-53.
98. Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức năng của trợ từ tiếng Việt hiện
99. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
100. Jonh Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
101. Bhatia, V.K (1987), “Language of the Law”, In Language teaching, 20: 227 – 234.
102. Bhatia, V.K (1993), Analysing Genre: Language use in professional settings. New York: Longman Pulishing.
103. Brown. G. & Yule G. (1983), Discourse Analysis, Cambridge, CUP.
104. Chouliaraki, L & Fairclough, N. (1999), Discourse in Late Modernity:
Rethinking Critical Discourse Analysis, Edinburgh: Edinburgh University Press.
105. Teun A. van Dijk (1997), Tex and context, Longman.
106. Teun A. van Dijk (2004), From Text Grammar to Critical Discourse Analysis, A brief acadmic autobiography, Universitat Pompeu Fabra Barcelona.
107. Fairclough N (1995), Critical Discourse Analysis: The Critical Study of
language and Power. Edinburgh: Pearson Education Limited.
108. Fairclough N (2001), Language and Power, Longman Group Limited.
109. Fowler, R., Hodge, G., Kress, G and Trew, T. (eds) (1979), Language and Control, London: Routledge and Kegan Paul.
110. Gibbons. J (eds) (1994), Language and law, Longman.
111. Gustaffsson, M. (1975), Some Syntactic Properties of Englis Law Language, Turku Universty of Turku, finland.
112. Hager J.W. (1960), “Let, s Simplify Legal language”, In rocky moutain Review. (No 32), 74-86.
113. M.A.K. Halliday (1985), written, Language, Oxford OUP.
114. M.A.K. Halliday (1998), An Introduction to Functional Grammar, 2nd Edition, ARNOLD, London, NewYork, Sydney, Auckland.
115. M.A.K. Halliday (2002), Linguistic studies of text and discourse, Continuum – London.
116. M.A.K. Halliday & R. Hassan (1976), Cohesion in English, Longman.
117. Harkrider, J. (1997), Getting started in Journalism, National Textbook company.
118. Kress, G and Hodge B., (1979), Language and ideology, London: Longman 119. Maley, Y. (1994), “The languae of the law” in Gibbons, language and the law, London, Longman.
120. Martin, J.R. Mattthiessen, C.M.I.M, Painter c. (1997), Working with fuctional
Grammar, Arnold, London, New York sedney, Auckland.
121. Palmer, F.R. (1986), Mood and Modality, Cambridge: CUP.
122. Palmer, F.R. (1990), Mood and the English Moodls, London: Longman. 123. Randall, D. (1996), The Universal Journalist, Pluto Press. tr.96
124. Swales, J.M & Bhatia, V.K (1983), An approach to the linguistic stady of
legal documents, Longman.
125. Peter Teo (2000), Racism in the News: a Critical Discourse Analysis of New Reporting in two Australian Newspapers in Discourse and Society, Vol 11 (1): (pp. 7-49).
126. Wodak R & Mayer, M. (2001), Methods of Critical Discourse Analysis, London: SAGE Publication, Ltd.
127. Wright P. (1981), “Is Legal Jargon a restrictive practice” in Psychology in Legal Contexts Appliccations and Limitations, London: Macmillan.
Các tác phẩm sử dụng làm tư liệu
128. Hội Nhà báo Việt Nam (2005), Tuyển tập tác phẩm báo chí Việt Nam thời kì
129. Hội Nhà báo Việt Nam (2005), Các tác phẩm đạt giải báo chí tồn quốc năm