Sơ đồ phân phối chuẩn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự chia sẻ tri thức của nhân viên trường hợp các công ty công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 135)

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Dựa vào bảng hệ số ước lượng hồi quy của mơ hình ta có thể kết luận như sau thông qua các kiểm định cũng như hệ số ước lượng có được từ phân tích hồi quy

Dựa vào bảng hệ số ước lượng hồi quy của mơ hình ta có thể kết luận như sau thông qua các kiểm định cũng như hệ số ước lượng có được từ phân tích hồi quy

 Yếu tố cơng bằng thủ tục nhìn vào kết quả phân tích hồi quy, ta thấy hệ số beta chuẩn hóa của ước lượng là 0.229, đồng thời giá trị kiểm định sig của hệ số Beta là 0.00 < 0.05 , nên ở độ tin cậy 95% ta có thể nói rằng yếu tố cơng bằng không gian tác động cùng chiều đến chia sẻ tri thưc ,điều này có nghĩa rằng khi tăng cơng bằng thủ tục lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì chia sẽ tri thức sẽ tăng lên 0.229 đơn vị , tuy đây không phải là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự chia sẻ tri thức của nhân viên nhưng trọng số của yếu tố này cũng tương đối lớn so với các trọng số khác trong mơ hình nghiên cứu , và đây là yếu tố tác động cùng chiều lên chia sẻ tri thức, cần có những biện pháp thích hợp nếu muốn gia tăng sự chia sẻ tri thức.

 Yếu tố công bằng phân phối kết quả ước lượng mơ hình cho thấy được hệ

số Beta của yếu tố này là 0.256 một trọng số cũng khá lớn, bên cạnh đó giá trị kiểm định sig của yếu tố này là 0.00 ( <0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng cơng bằng phân phối có ảnh hưởng cùng chiều đến chia sẻ tri thức, đây là yếu tố có tác động mạnh thứ 2 đến sự chia sẻ tri thức, cần chú ý để có những biện pháp tốt nhằm cải thiện và gia tăng yếu tố này để gia tăng việc chia sẻ tri thức, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng cơng bằng phân phối lên 1 đơn vị thì chia sẻ tri thức sẽ

gia tăng lên 0.256 đơn vị , như vậy yếu tố công bằng phân phối là yếu tố có tác động cùng chiều và khá mạnh đến chia sẻ tri thức

Yếu tố cơng bằng thời gian , kết quả phân tích hệ số hồi quy cho ta thấy

được hệ số hồi quy của ước lượng là 0.268 bênh cạnh đó giá trị kiểm định của hệ số Beta có giá trị sig là 0.000 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng cơng bằng thời gian tác động cùng chiều lên chia sẻ tri thức, theo trọng số tác động có được thì đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến chia sẻ tri thức của nhân viên , chính vì vậy cần có những chính sách thích hợp để cải thiện nâng cao yếu tố này nhằm có thể gia tăng chia sẻ tri thức hơn nữa.

Yếu tố công bằng đối xử (tương tác) kết quả ước lượng hệ số beta chuẩn

hóa là 0.212 giá trị kiểm định của ước lượng có hệ số beta là 0.00 < 0.05 , nên ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng công bằng đối xử có ảnh

hưởng tích cực đến chia sẻ tri thức, Hệ số Beta = 0.212 có ý nghĩa là khi ta gia tăng cơng bằng đối xử lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì chia sẻ tri thức sẽ tăng lên 0.212 đơn vị, tuy đây là yếu tố có sự tác động khơng cao nhất tuy nhiên đây là yếu tố có sự tác động cùng chiều đến sự chia sẻ tri thức, nên cần có những biện pháp thích hợp tập trung vào sự đảm bảo để có thể gia tăng yếu tố chia sẻ tri thức của nhân viên

Yếu tố công bằng không gian kết quả ước lượng của hệ số này với hệ số

Beta chuẩn hóa là 0.173, với giá trị kiểm định sig = 0.00 (<0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta nói rằng cơng bằng khơng gian có ảnh hưởng cùng chiều đến chia sẻ tri thức, khi gia tăng công bằng không gian lên một đơn vị ở điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì chia sẻ tri thức sẽ tăng lên 0.173 đơn vị, tuy đây khơng phải là yếu tố có tác động mạnh đến chia sẻ tri thức

nhưng đây là yếu tố có tác động cùng chiều nên cần có những biện pháp đầu tư nguồn lực thích hợp để có thể gia tăng chia sẻ tri thức

Phương trình thể hiện mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức với các yếu tố của công bằng tổ chức

Chia sẻ tri thức = 0.248 + 0.166 công bằng thủ tục + 0.211 công bằng phân phối + 0.221 công bằng thời gian + 0.169 công bằng tương tác + 0.141 công bằng không gian Như vậy thơng qua phương pháp hồi quy ta có thể kết luận được các giả thuyết

nghiên cứu được kiểm định , và ước lượng được mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến sự chia sẻ tri thức của nhân viên, kết quả có 5 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận . đây chính là căn cứ để đưa ra các yếu tố chính sách thích hợp nhẳm cải thiện sự chia sẻ tri thức của nhân viên.

Bảng 17: Tóm tắt kết quả các giả thuyết được kiểm định

Các giả thuyết nghiên cứu Kết quả kiểm định

H1: Công bằng phân phối tác động thuận chiều đến việc chia

sẻ tri thức Chấp nhận

H2: Công bằng thủ tục tác động thuận chiều đến việc chia sẻ

tri thức Chấp nhận

H3: Cơng bằng đối xử có động thuận chiều đến việc chia sẻ

tri thức Chấp nhận

H4: Công bằng thời gian tác động thuận chiều đến việc chia

sẻ tri thức Chấp nhận

H5: Công bằng không gian tác động thuận chiều đến việc chia

sẻ tri thức Chấp nhận

4.4 Xem xét mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học và chia sẻ tri thức 4.4.1 Xem xét mối quan hệ giới tính và chia sẻ tri thức 4.4.1 Xem xét mối quan hệ giới tính và chia sẻ tri thức

Bảng 18: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu và kết quả kiểm định Independent Samples Test Independent Samples Test

Levene's Test for Equality

of Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differe nce Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper SK Equal variances assumed .510 .476 -.472 306 .637 -04110 .08707 -.21243 .13022 Equal variances not assumed -.471 302.423 .638 -04110 .08719 -.21268 .13047

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Kết quả kiểm định về phương sai giữa các nhóm (kiểm định Levene's Test for Equality of Variances cho thấy giá trị sig > 0.05 (0.472) nên ở độ tin cậy 95% yếu tố này có phương sai đồng nhất, , kết quả kiểm định T-test cho thấy giá trị Sig của cả dòng giả định phương sai đồng nhất có giá trị là 0.637 (>0.05) , nên ở độ tin cậy 95% kết luận

khơng có sự khác biệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm giới tính , hay có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt về chia sẻ tri thức giữa nam và nữ.

4.4.2 Xem xét mối quan hệ giữa trình độ và chia sẻ tri thức

Để xem xét mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức với trình độ học vấn sử dụng kiểm định ANOVA một chiều (one way ANOVA), trước tiên ta xem xét kết quả kiểm định về giả định phương sai đồng nhất của các nhóm trình độ học vấn.

Dựa vào bảng Homogeneity of Variances kết quả kiểm định có giá trị sig 0.791

(>0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng phương sai giữa các nhóm đồng

nhất.

Bảng ANOVA có kết quả kiểm định với giá trị sig là 0.036 (<0.005), do đó ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng có sự khác biệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm trình độ học vấn (giả thuyết H0: khơng có sự khác biệt về chia sẻ tri thức giữa các nhóm trình độ học vấn bị bác bỏ), sau đó ta tiến hành phân tích sâu ANOVA để biết được cụ thể nhóm trình độ nào khác biệt với nhau, dựa vào kết quả kiểm định cho rằng phương sai của các nhóm đồng nhất chọn phân tích sâu ANOVA tương xứng với giả định phương sai không đồng nhất.

Bảng 19: Kiểm định phương sai giữa các nhóm

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.348 3 304 .791

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Bảng 20: Kết quả kiểm định ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.946 3 1.649 2.887 .036 Within Groups 173.607 304 .571 Total 178.553 307

Tiến hành phân tích sâu NAOVA để tìm ra các nhóm trình độ học vấn cụ thể có sự khác biệt về chia sẻ tri thức, ta thấy giữa nhóm trình độ đại học và trên đại học có sự khác biệt về chia sẻ tri thức (giá trị kiểm định sig = 0.034 > 0.05, nên ta kết luận ở độ tin cậy 95% giữa trình độ học vấn và chia sẻ tri thức có mối tương quan)

Bảng 21: Phân tích sâu ANOVA cho các nhóm trình độ học vấn

(I) Trinh_do (J) Trinh_do Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Trung cấp trở xuống Cao đẳng -.11099 .16671 .910 -.5416 .3197 Đại học .03153 .15907 .997 -.3794 .4425 Trên đại học -.56154 .25670 .129 -1.2247 .1016 Cao đẳng Trung cấp trở xuống .11099 .16671 .910 -.3197 .5416 Đại học .14252 .09574 .446 -.1048 .3899 Trên đại học -.45055 .22306 .183 -1.0268 .1257 Đại học Trung cấp trở xuống -.03153 .15907 .997 -.4425 .3794 Cao đẳng -.14252 .09574 .446 -.3899 .1048 Trên đại học -.59307 * .21741 .034 -1.1547 -.0314

Trên đại học Trung cấp

Cao đẳng .45055 .22306 .183 -.1257 1.0268

Đại học .59307* .21741 .034 .0314 1.1547

4.4.3 Xem xét mối quan hệ giữa biến tuổi và chia sẻ tri thức

Biến tuổi có 4 thuộc tính (4 nhóm so sánh) để xem xét sự khác biệt của các nhóm tuổi về chia sẻ tri thức, bài nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA để thực hiện xem xét sự khác biệt.

Kết quả bảng kiểm định phương sai giữa các nhóm cho thấy giá trị kiểm định sig là 0.338 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận phương sai giữa các nhóm này là đồng nhất , bên cạnh đó kết quả kiểm định sự khác biệt về trung bình giữa các nhóm bảng ANOVA cho thấy giá trị kiểm định sig = 0.689 > 0.05 rất nhiều. Do đó, ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng khơng có sự khác biệt về trung bình giữa các nhóm tuổi, hay nói cách khác tuổi khơng có mối quan hệ với chia sẻ tri thức của nhân viên

Bảng 22: Kiểm định phương sai giữa các nhóm

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.127 3 304 .338

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Bảng 23: Kiểm định ANOVA cho các nhóm tuổi

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .860 3 .287 .491 .689

Within Groups 177.693 304 .585

Total 178.553 307

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

4.4.4 Xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và chia sẻ tri thức

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy kiểm định phương sai giữa các nhóm, giá trị kiểm định với sig 0.192 ( >0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận phương sai giữa các nhóm là đồng nhất, tiếp tục kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị kiểm định sig là

0.225 ( >0.05) do đó ở độ tin cậy 95% ta kết luận chia sẻ tri thức giữa các nhóm thu nhập là khác nhau, hay nói cách khác chia sẻ tri thức và thu nhập khơng có mối tương quan với nhau

Bảng 24: Kiểm định phương sai giữa các nhóm

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.589 3 304 .192

(Nguồn kết quả nghiên cứu định lượng)

Bảng 25: Kết quả kiểm định ANOVA

Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.541 3 .847 1.463 .225

Within Groups 176.013 304 .579

Total 178.553 307

(Nguồn kết quả nghiên cứu định lượng)

4.4.5 Xem xét mối quan hệ giữa thâm niên làm việc và chia sẻ tri thức

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy kiểm định phương sai giữa các nhóm, giá trị kiểm định với sig 0.084 ( >0.05) nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận phương sai giữa các nhóm là đồng nhất, tiếp tục kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị kiểm định sig là 0.827 ( >0.05) do đó ở độ tin cậy 95% ta kết luận chia sẻ tri thức giữa các nhóm thâm niên làm việc là khơng khác nhau, hay nói cách khác chia sẻ tri thức và thâm niên làm viêc khơng có mối tương quan với nhau

Bảng 26: Kiểm định phương sai các nhóm thâm niên

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.237 3 304 .084

Bảng 27: Kết quả phân tích ANOVA cho các nhóm thâm niên

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .523 3 .174 .298 .827

Within Groups 178.030 304 .586

Total 178.553 307

(Nguồn kết quả nghiên cứu định lượng)

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Thông qua cơ sở lý thuyết có được từ chương 2 và phương pháp nghiên cứu chương 3 tiến hành thực hiện thiết kế khung nghiên cứu, sản phẩm nghiên cứu định tính chương 3 là bảng câu hỏi hoàn chỉnh để tiến hành thu thập dữ liệu, kết quả có 308 mẫu nghiên cứu được đưa vào nghiên cứu phân tích với các kỹ thuật định lượng cần thiết như cronbach alpha, EFA, Phân tích tương quan, Phân tích hồi quy, kết quả kiểm định có 2 trong số 28 biến quan sát khơng đạt u cầu, cịn lại 26 biến quan sát được đưa vào phân tích chính thức, thơng qua kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cho thấy được có 5 yếu tố thuộc cơng bằng tổ chức có tác động đến sự chia sẻ tri thức ở độ tin cậy 95%, 5 thành phần bao gồm công bằng thời gian,công bằng phân phối, công bằng thủ tục , công bằng

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 4, trên cơ sở đó tiến hành đưa ra các hàm ý quản trị thích hợp để có thể cải thiện mối quan hệ gắn kết giữa các cá nhân trong tổ chức bên cạnh đó trình bày những hạn chế mà luận văn cịn thiếu sót, cũng như đề ra các hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Kết luận

5.1.1 Kết luận về mơ hình nghiên cứu đã được kiểm định

Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất, mơ hình nghiên cứu bao gồm 6 khái niệm nghiên cứu, với tổng cộng 5 giả thuyết nghiên cứu đặt ra cần kiểm định, mơ hình nghiên cứu đưa ra là mơ hình dạng hồi quy tuyến tính bội, các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định thơng qua kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính để thực hiện ước lượng sự tác động của các yếu tố lên biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, kết hợp các kỹ thuật định lượng như kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, kiểm định hồi quy tuyến tính, các kỹ thuật phân tích T-test, ANOVA.

Với 5 giả thuyết nghiên cứu đặt ra, kết quả kiểm định với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận 5 giả thuyết được chấp nhận, trong đó các yếu tố có tác động đến sự chia sẻ tri thức Cơng bằng không gian, công bằng phân phối, công bằng thời gian, công bằng

đối xử, công bằng tương tác. Các yếu tố thuộc cơng bằng này đều có ý nghĩa tác động

cùng chiều lên sự chia sẻ tri thức.

Trong các yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức thì yếu tố có trọng số tác động mạnh nhất đến chia sẻ tri thức là công bằng tương tác và công bằng thời gian , như vậy chúng ta cần có những biện pháp quan tâm đặc biệt với 2 yếu tố này để có thể gia tăng sự chia sẻ tri thức. Kế tiếp là yếu tố cơng bằng thủ tục, yếu tố này có trọng số tác động mạnh thứ 3 lên sự chia sẻ tri thức (hệ số tác động là 0.229), như vậy cũng cần lưu ý để có những biện pháp để gia tăng cơng bằng thủ tục để từ đó có thể gia tăng sự chia sẻ tri thức. Cuối cùng là 2 yếu tố công bằng đối xử và cơng bằng khơng gian có trọng số tác động thấp nhất lên sự chia sẻ tri thức ( hệ số tác động 0.212 và 0.173 ), tuy nhiên đây là những yếu

tố cũng có mức độ tác động cùng chiều đến sự chia sẻ tri thức và mức độ tác động cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của công bằng tổ chức đến sự chia sẻ tri thức của nhân viên trường hợp các công ty công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)