Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số
Cronbach Alpha nếu loại biến
Khái niệm công bằng phân phối Cronbach alpha = 0.870
DJ1 10.86 7.877 .768 .814
DJ2 11.00 7.564 .745 .825
DJ3 10.70 7.852 .827 .793
DJ4 11.15 8.961 .565 .893
Khái niệm công bằng thủ tục : Cronbach Alpha = 0.840
PJ1 13.43 15.712 .621 .815
PJ2 13.32 15.136 .715 .788
PJ3 12.96 15.442 .776 .774
PJ4 12.95 15.193 .757 .777
PJ5 13.39 17.808 .395 .875
Khái niệm sự công bằng đối xử (IJ), Cronbach Alpha = 0.879
IJ1 10.09 8.613 .760 .837
IJ2 10.13 8.280 .775 .830
IJ3 10.16 8.099 .800 .820
IJ4 10.50 9.195 .625 .888
Khái niệm công bằng thời gian (TJ),Cronbach Alpha = 0.847
TJ2 17.29 18.553 .854 .777
TJ3 17.22 19.104 .805 .788
TJ4 17.48 21.827 .545 .838
TJ5 17.44 22.612 .561 .835
TJ6 17.62 21.356 .385 .882
Khái niệm công bằng không gian (PRJ), Cronbach Alpha = 0.780
PRJ1 9.71 8.441 .585 .727
PRJ2 9.98 7.970 .633 .701
PRJ3 9.75 7.367 .727 .647
PRJ4 9.78 10.023 .409 .807
Khái niệm chia sẻ tri thức (SK), Cronbach Alpha = 0.768
ASK1 13.66 9.542 .521 .733
ASK2 13.40 9.699 .556 .719
ASK3 13.50 10.114 .543 .724
ASK4 13.64 9.900 .525 .730
ASK5 13.56 9.973 .549 .722
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo được tóm tắt như sau : luận văn có 28 biến quan sát thuộc 6 khái niệm nghiên cứu, trong 28 biến quan sát đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo kết quả khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ do đảm bảo được các thơng số khi phân tích độ tin cậy thang đo
Khái niệm công bằng thủ tục , thang đo cho khái niệm này có 5 biến quan sát , sử dụng thang đo likert , kết quả hệ số cronbach alpha của khái niệm này là 0.840 đạt yêu cầu so với hệ số tin cậy của thang đo dành cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học hành vi ( > 0.6) , điều này cho thấy các biến quan sát của khái niệm này đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường , nội dung của các biến quan sát thống nhất với nhau về ngữ nghĩa và đạt yêu cầu về sự nhất quán nội dung, hàm ý, các biến quan sát PJ1, PJ2, PJ3, PJ4, PJ5
lần lượt có hệ số tương quan biến tổng .621, 0.715, 0.776, 0.757, 0.395 ( > 0.3) hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu , như vậy khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ thơng qua kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm công bằng
thủ tục.
Khái niệm công bằng phân phối thang đo cho khái niệm này bao gồm 4 biến quan sát , kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số crobach alpha của khái niệm phương tiện hữu hình là 0.870 ( > 0.6), thang đo của khái niệm này đạt được sự tin cậy nhất định, các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường, bên cạnh đó trong 4 biến quan sát của thang đo DJ1, DJ2, DJ3, DJ4 lần lượt có hệ số tương quan biến tổng là DJ1, DJ2, DJ3, DJ4 ( > 0.3) các biến quan sát đều đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến tổng, như vậy thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo 4 biến quan sát khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi thang đo.
Khái niệm công bằng thời gian kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái
niệm cho thấy thang đo đạt được yêu cầu, cũng như sự tin cậy nhất định thông qua hệ số cronbach alpha của khái niệm là 0.847 ( > 0.6), một giá trị tương đối khá tốt điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đo lường tốt cho nội dung mà nó cần đo lường, hệ số tương quan biến tổng của khái niệm dao động trong khoản 0.385- 0.854 ( >0.3) với hệ số tương quan biến tổng cao nhất là biến quan sát TJ2 (0.854) và hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là biến quan sát TJ6 (0.385) đều đạt yêu cầu, như vậy trong 6 biến quan sát của thang đo khi kiểm định độ tin cậy cả 5 biến quan sát đều đạt u cầu khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo
Khái niệm sự công bằng đối xử , kết quả kiểm định độ tin cậy cho thang đo của khái niệm này được tóm tắt như sau hệ số cronbach alpha của thang đo là 0.879 ( >0.6) hệ số cronbach alpha của khái niệm này tương đối khá tốt , cho thấy các biến quan sát đo lường nhất quán và tốt cho khái niệm sự đảm bảo này, tương tự hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lIJ1, IJ2, IJ3, IJ4 ần lượt với hệ số tương quan biến tổng là .760, 0.775, 0.800, 0.625 ( > 0.3) , hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều
đạt yêu cầu , hơn thế nữa do hệ số cronbach alpha của thang đo đã tương đối tốt nên không cần thiết phải loại bỏ biến quan sát nào để cải thiện hệ số cronbach alpha , cả 4 biến quan sát đều được giữ lại thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo cronbach alpha.
Khái niệm công bằng không gian kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm này có hệ số cronbach alpha là 0.780 hệ số này tương đối tốt cho thấy các biến quan sát thang đo đạt được độ tin cậy và sự nhất quán về nội hàm của các nội dung thang đo, hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát thuộc thang đo này dao động trong khoản 0.409- 0.727 , trong đó cao nhất là biến quan sát PRJ3 và thấp nhất là biến quan sát PRJ4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.409 , do hệ số cronbach alpha của khái niệm này tương đối tốt không cần phải loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào để cải thiện thang đo, và nếu có loại biến quan sát nào thì hệ số cronbach alpha cũng thay đổi không đáng kể , như vậy 4 biến quan sát của thang đo cho khái niệm công bằng không gian được giữ nguyên.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm chia sẻ tri thức có hệ số cronbach alpha 0.768 ( > 0.6) kết quả này cũng tương đối khá ổn, điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm chia sẻ tri thức đạt được độ tin cậy nhất định, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoản 0.521- 0.556 ( >0.3) , như vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt yêu cầu, và khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm của bài nghiên cứu ta thấy 28 biến quan sát thuộc 6 khái niệm của mơ hình nghiên cứu, cả 28 biến quan sát đều đạt u cầu và khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo , tất cả 28 biến quan sát này được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2 Phân tích nhân tố khám phá
Sau khi các biến quan sát được thực hiện kiểm định độ tin cậy sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA , 32 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá , mục đích của phân tích nhân tố khám phá là một lần nữa xem kiểm định thang đo thông qua các giá trị như giá trị hội tụ và giá trị phân biệt
Bên cạnh đó việc phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa giúp kiểm tra được thang đo cho các khái niệm thực sự đo lường tốt cho các khái niệm ấy
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) là việc giúp kiểm tra xem các biến quan sát của thang đo có thực sự đo lường tốt cho khái niệm mà nó đo lường hay khơng , Phân tích nhân tố khám phá xem các biến quan sát có hội tụ vào nhân tố tiềm ẩn mà nó thuộc về hay khơng, khi phân tích nhân tố khám phá thì cần chú ý một số quan sát điểm như sau kiểm định KMO và Barlert, thông thường hệ số KMO phải đạt từ 0.5 trở lên thì phân tích nhân tố khám phá sẽ phù hợp, tổng phương sai trích của các nhân tố thường trên 50% trở lên và các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên nhân tố mà nó hội tụ phải đảm bảo trên 0.5 thì các biến quan sát đó thực sự đạt u cầu khi phân tích nhân tố khám phá EFA, bên cạnh đó khi phân tích nhân tố khám phá thường sẽ thực hiện phân tích EFA cho các biến độc lập riêng và các biến phụ thuộc riêng.
4.2.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập
Khi phân tích EFA cho các biến độc lập, sau khi các biến thuộc biến độc lập được đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Có 23 biến quan sát thuộc 5 khái niệm của biến độc lập sau khi đạt yêu cầu về phân tích cronbach alpha được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá.