CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Phân tích nhân tố khám phá
4.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Tiến hành phân tích EFA cho biến phụ thuộc, thang đo của biến phụ thuộc bao gồm 5 biến quan sát sau khi các biến đã thơng qua phân tích cronbach alpha tiến hành đưa vào để phân tích EFA kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc được tóm tắt như sau
Các thơng số Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
KMO 0.818
Giá trị Sig Bartlett’s Test 0.000
Tổng phương sai trích 52%
Eigenvalues 2.6
Số nhân tố rút trích được 1 nhân tố
Số biến bị loại 0 biến
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Khái niệm chia sẻ tri thức là khai niệm của biến phụ thuộc, khái niệm này có 5 biến quan sát và kết quả phân tích EFA cho ta chỉ số KMO là 0.818 với giá trị kiểm định Sig Bartlett’s Test là 0.00 cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, , tại điểm dừng với hệ số Eigenvalues là 2.600 dữ liệu rút trích được 1 nhân tố tương ứng với tổng phương sai trích là 52% % ( >50%) điều này cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá 52 % biến thiên của nhân tố này được giải thích tốt bởi các biến quan sát của thang đo,kết hợp các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên 1 nhân tố mà nó hội tụ đều đạt yêu cầu (>0.5) , như vậy 1 nhân tố mà phân tích EFA rút trích ra tương ứng với 1 biến phụ thuộc của mô hình nghiên cứu
Bảng 13: Hệ số tải nhân tố Nhân tố Nhân tố 1 AKS1 .705 AKS2 .737 AKS3 .725 AKS4 .707 AKS5 .730
Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập , kết quả các biến quan sát của thang đo cho các khái niệm hội tụ lên đúng nhân tố mà nó đo lường, có 28 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA kết quả có 2 biến quan sát bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố, còn lại 26 biến quan sát sẽ được đưa vào để phân tích tương quan và hồi quy nhằm đi đến các kết luận cuối cùng