- Quản lý, theo dõi, giám sát 21,
4.2.4 Một số kết luận ựánh giá sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý công trình ựường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh
dựng và quản lý công trình ựường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy
Qua nghiên cứu thực trạng sự tham gia của cộng ựồng ở hai công trình ựường GTNT thôn Hạ Bì và đông Mai trên ựịa bàn huyện Thanh Thủy, tác giả xin ựưa ra một số kết luận như sau:
- Về cơ chế, chắnh sách quản lý cho ựầu tư phát triển ựường giao thông thôn/bản: Có thể nói ở Thanh Thủy bước ựầu ựã có những cơ chế, chắnh sách
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86
cho phát triển ựường giao thông thôn/bản theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm, qua ựó khai thác ựược sức mạnh của nhân dân, cơ sở pháp lý ựể triển khai ựó là Nghị quyết số 42 của Tỉnh ủy Phú Thọ về phát triển GTNT của tỉnh. Quá trình bắt ựầu triển khai cho thấy dự án triển khai có công khai nhưng ắt dân chủ, ngoài Nghị quyết 42, UBND tỉnh Phú Thọ có Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2005 về kế hoạch triển khai Nghị quyết 42. Kế hoạch này chỉ ựưa ra một số mục tiêu chủ yếu, khẳng ựịnh UBND tỉnh chỉ hỗ trợ xây dựng ựường GTNT bằng xi măng ựịa phương cung cấp tận chân công trình và một số giải pháp chung chung ựể hướng dẫn các huyện, thành, thị. Không có thêm hướng dẫn nào về ựầu tư ựường giao thông thôn/bản theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Các nội dung cụ thể như: cơ chế như thế nàỏ huy ựộng ra saỏ cộng ựồng hưởng lợi phải tham gia như thế nàỏ bằng hình thức gì? lại không ựược quy ựịnh và hướng dẫn cụ thể. Quá trình triển khai cộng ựồng phải tự vận ựộng, xoay xở là chắnh, họ phải tự xác ựịnh mình cần phải làm gì chứ không có quy ựịnh, hướng dẫn nào yêu cầu họ phải/nên làm gì, làm như thế nàỏ Cộng ựồng hưởng lợi chưa thực hiện quyền ựược lựa chọn ựơn vị tư vấn, quyền ựược giám sát, nghiệm thu ựối với quá trình khảo sát của ựơn vị tư vấn, việc UBND xã lựa chọn ựơn vị tư vấn khảo sát, thiết kế, ựơn vị thi công cho thấy việc phân cấp chưa mạnh và thực sự triệt ựể. Hơn nữa, hồ sơ thiết kế của công trình ựường GTNT thôn Hạ Bì không căn cứ vào các quy hoạch của ựịa phương, không ựược cơ quan chuyên môn nào xem xét nên việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của ựường GTNT còn hạn chế.
Việc thực hiện chủ trương giao công tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng ựường GTNT thôn Hạ Bì cho cộng ựồng hưởng lợi cho thấy nhiều ưu ựiểm nổi trội so với ựường GTNT thôn đông Maị Theo Biểu ựồ 4.1, có 70,83% số người ựược hỏi ở công trình ựường GTNT thôn Hạ Bì hài lòng với cách thức tổ chức quản lý sử dụng, duy tu bảo dưỡng, trong khi ựường GTNT thôn đông Mai con số này chỉ ựạt 52,5%. Cơ quan chức năng ựã tạo ra một cơ chế
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87
làm cho cộng ựồng thấy rằng ựó không những là nghĩa vụ mà là quyền của họ ựược bảo vệ tài sản của mình. Tuy nhiên, chưa có sự hướng dẫn và giúp ựỡ cho cộng ựồng ựể quá trình quản lý, duy tu bảo dưỡng ựược hiệu quả hơn. đây là cách tốt nhất ựể phát huy tắnh tự lập của cộng ựồng.
70,83 52,50 52,50 29,17 47,50 0 20 40 60 80 100 120
đường GTNT thôn Hạ Bì đường GTNT thôn đông Mai
Công trình
% Không hài lòng
Hài lòng
Biểu ựồ 4.1: Ý kiến của người dân về cách thức tổ chức quản lý sử dụng, duy tu, bảo dưỡng ựường giao thông thôn/bản
- Về vai trò và nhận thức của cộng ựồng ựối với xây dựng, quản lý ựường giao thông thôn/bản: Vai trò, vị thế của cộng ựồng phần nào ựã ựược coi trọng và phát huy, việc nâng cao kiến thức về ựường giao thông thôn/bản ựã ựược quan tâm, ựặc biệt là giai ựoạn thi công xây dựng. Tuy nhiên, chưa hướng tới ựối tượng trực tiếp thực hiện quá trình xây dựng và quản lý ựường giao thông thôn/bản là cộng ựồng hưởng lợi, mà chỉ ựào tạo cho cán bộ xã. Việc nâng cao kiến thức cho cộng ựồng chủ yếu là hướng dẫn chỉ ựạo tại hiện trường thi công, qua ựó cho thấy việc làm này chưa thực sự bền vững, ựiều ựó cũng là một minh chứng cho việc vai trò của cộng ựồng chưa ựược ựánh giá caọ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88
- Về những quy ựịnh cụ thể về sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý ựường giao thông thôn/bản trong từng giai ựoạn: Cộng ựồng nhân dân thôn Hạ Bì thông qua họp thôn ựể tự xác ựịnh nhu cầu xây dựng công trình cho thôn mình, thành lập Ban xây dựng công trình, kế hoạch tổ chức triển khai, thông qua thiết kế, dự toán, mức ựóng góp, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch ựề ra, bố trắ các nguồn lực xây dựng cần thiết ựể tiến hành tổ chức thi công xây dựng hoàn thành công trình. Tuy nhiên, các công việc này chủ yếu là xuất phát từ nhu cầu thực tế và dựa vào quy chế thực hiện dân chủ ở xã ban hành kèm theo Nghị ựịnh số 79/2003/Nđ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 của Chắnh phủ. Ngoài ra, chưa có quy ựịnh cụ thể nào khác về quyền hạn, trách nhiệm của UBND xã và thôn ựến ựâu, như thế nàỏ Hay hương ước, quy ước của làng, xã quy ựịnh những công việc cụ thể ựể thi công, vắ dụ ựối với người ựược giao nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng, quyền và trách nhiệm của người giám sát chưa ựược làm rõ, chưa khơi dậy trách nhiệm của cả cộng ựồng trong việc giám sát thi công.
Theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm ựã giao cho cộng ựồng hưởng lợi quản lý, duy tu, bảo dưỡng ựường GTNT ựã ựược quy ựịnh trong toàn bộ tỉnh Phú Thọ nói chung và thôn Hạ Bì nói riêng. Chưa có quy ựịnh cụ thể và chi tiết ựể người dân dễ dàng thực hiện, thôn Hạ Bì chưa xây dựng quy chế (hương ước) quản lý khác thác tuyến ựường này, ựồng thời chưa ban hành chế tài xử lý các vi phạm trong quá trình khai thác sử dụng.
- Về tuyên truyền, giáo dục ựể cộng ựồng tham gia xây dựng và quản lý ựường giao thông thôn/bản: để thực hiện các công việc theo kế hoạch, cán bộ của xã và thôn ựã thông báo, tuyên truyền công bố các thông tin cần thiết cho nhân dân trong thôn ựược biết, ựược bàn, ựược quyết ựịnh và ựược ựóng góp. Mặc dù vậy, vẫn còn một số hạn chế như
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89
việc thông tin tuyên truyền còn khá hình thức, người dân thiếu thông tin, một số nội dung qua loa như lập kế hoạch tổ chức, xác ựịnh nhu cầu vốn là do Ban xây dựng của thôn ựưa ra, không ựưa ra cuộc họp ựể thảo luận, góp ý mà trưởng thôn chỉ thông báo là kế hoạch tổ chức như thế nào, mọi người phải tham gia như thế nàỏ Mức ựóng góp ra saỏ..., hoặc là ựể cộng ựồng tham lao ựộng và ựóng góp tiền ựầy ựủ, kịp thời hơn. Chưa quan tâm việc làm sao ựể chất lượng tham gia của cộng ựồng cao hơn, cộng ựồng tự giác hơn, biện pháp tuyên truyền, giáo dục ựể mỗi thành viên trong thôn hiểu ựược quyền sử dụng và trách nhiệm quản lý ựường của mình chưa ựược quan tâm ựúng mức.
- Về huy ựộng tối ựa sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý ựường giao thông thôn/bản: Mặc dù ựã có sự tham gia tắch cực của cộng ựồng, nhưng chủ yếu là của cộng ựồng nhân dân trong thôn, chưa phát huy sức mạnh của các tổ chức xã hội như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, đoàn Thanh niên... trong xây dựng cũng như quản lý. đây là các tổ chức xã hội hiện hữu tại cộng ựồng, có ảnh hưởng nhiều ựến việc huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng.
Việc huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng ở ựây chủ yếu dựa trên các biện pháp hành chắnh từ trên xuống là chủ yếu, thiếu các công cụ ựể huy ựộng sự tham gia tự giác của người dân, ựặc biệt là sự tham gia về lợi ắch, ựóng góp của người dân chủ yếu là công lao ựộng (phát cây bụi, khơi thông cống rãnh thoát nước...).
* Qua nghiên cứu cho thấy: Sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý ựường giao thông thôn/bản bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố về kinh tế, văn hóa, xã hội; các yếu tố về cơ chế, chắnh sách và chắnh quyền các cấp từ Trung ương ựến ựịa phương.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90