Khái quát chung về sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý ựường GTNT trên thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 32)

và quản lý ựường GTNT trên thế giới

Trong xây dựng và quản lý bảo trì đường GTNT, với điều kiện nguồn kinh phắ được cấp khơng đầy đủ, vấn đề đặt ra là sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và tăng cường sử dụng các nguồn lực khác sao cho hiệu quả nhất. điều này cũng có nghĩa là cần thiết có một sự thay đổi, hiện đại hố và xã hội hóa cơng tác nàỵ Các nước trên thế giới có sự nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác xây dựng và quản lý đường GTNT và có những nỗ lực tập trung cho cơng tác này theo hướng hiện đại và xã hội hố. Các chắnh sách, kế hoạch xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng ựường giao thơng thơn/bản hướng đến tăng cường cơng tác bảo trì dự phịng có mục tiêu là tăng tuổi thọ cơng trình, giảm chi phắ. Cùng với đó, những nỗ lực nhằm tối ưu hố việc sử dụng các nguồn lực để quản lý thơng qua cộng đồng hưởng lợi, xét đến tắnh khả thi về mặt kỹ thuật và ựiều kiện tài chắnh thực tế.

2.2.1.1 Ở Trung Quốc

Kế hoạch 11-5 (kế hoạch 5 năm lần thứ 11 giai ựoạn 2006 - 2010) Nhà nước ựã tăng cường ựầu tư xây dựng GTNT, thúc ựẩy phát triển nhanh chóng của các tuyến đường GTNT. "Năm thứ mười một" các tỉnh tập trung lấy GTNT đóng vai trị chắnh cho việc lưu thơng và phát triển kinh tế tại nông thôn[15].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Các chắnh sách liên quan là i) Nhà nước đóng vai trị chủ ựạo, nhân dân ựóng góp sức lao ựộng, cùng với sự tham gia rộng rãi của các lực lượng xã hội chắnh sách đầu tư đa dạng. UBND cấp quận/huyện đóng vai trị chắnh cho xây dựng, chịu trách nhiệm về tài chắnh, UBND cấp tỉnh, Trung ương hỗ trợ một phần cho các dự án nàỵ Quan ựiểm chủ ựạo của Chắnh phủ Trung Quốc là Ộthà làm nhiều ựường tiêu chuẩn cấp thấp để liên hệ với những xóm làng hơn là ựường tốt mà nối được ắt làng xóm. Bước đầu cứ đi tạm, sau đó nâng cấp cũng chưa muộnỢ và ii) Chắnh phủ, UBND cấp tỉnh căn cứ vào các tiêu chuẩn, các khoản hỗ trợ Nhà nước và cấp tỉnh theo quy ựịnh căn cứ vào loại ựường, loại dự án, từng địa phương (vắ dụ năm 2009 đường giao thông liên huyện, liên xã: Nhà nước hỗ trợ 30 nghìn NDT/km, các dự án thông suốt: Nhà nước hỗ trợ 12 triệu NDT/km đối với các thơn, làng; 10 triệu NDT/huyện; 5 triệu NDT/xã, các dự án tiếp cận (nối các vùng miền khó khăn): tỉnh hỗ trợ 4 triệu NDT/km cho xã, đối với các dự án đường bê tơng xi măng hỗ trợ 1 triệu NDT/1km). Do nhu cầu ngày càng tăng, ngân sách trung ương và của các tỉnh khơng thể đưa ra mức hỗ trợ khung do vậy các ựịa phương cần cân ựối ngân sách và đưa ra những tắnh tốn đề xuất đưa ra mức hỗ trợ cụ thể.

2.2.1.2 Thái Lan

Là một trong những nước lớn cả về diện tắch và dân số trong khu vực đông Nam Á, chắnh sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thơng, đặc biệt là giao thơng đường bộ. đường GTNT ựược ựưa vào kế hoạch xây dựng với mục đắch phát triển các khu vực có tiềm năng chưa được khai thác và phục vụ nhu cầu quốc phòng.

Mục đắch chung của việc phát triển mạng lưới ựường GTNT là i) Bảo ựảm khoảng cách từ các làng xóm đến bất cứ tuyến đường ơ tô nào cũng khơng được lớn hơn 5 km; ii) Hoàn thiện mạng lưới GTNT kết hợp với biên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

giới hành chắnh của các tỉnh, huyện, xã và iii) Bảo ựảm ựầu tư các tuyến ựường phục vụ cho quyền lợi của dân làng.

Mặc dù ựã phát triển hệ thống GTNT trên tồn quốc và đã thu được nhiều kết quả ựáng kể trong việc mở mang sản xuất, nhưng sự cách biệt giàu nghèo ở nông thôn ngày càng lớn, ựây là một vấn ựề mà Thái Lan ựang gặp phảị

2.2.1.3 Ở Hàn Quốc

Nhà nước hỗ trợ, nhân dân đóng góp cơng của, nhân dân tự quyết ựịnh loại cơng trình nào cần ưu tiên xây dựng và chịu trách nhiệm, quyết ựịnh tất cả về thiết kế, chỉ đạo thi cơng, nghiệm thu cơng trình. Nhà nước bỏ ra 1 phần (chủ yếu là vật tư, xi măng, sắt thépẦ) thì nhân dân bỏ ra 5 - 10 phần (công sức và tiền của). Sự giúp đỡ đó của Nhà nước trong năm ựầu chiếm tỷ trọng cao, dần dần các năm sau tỷ trọng hỗ trợ của Nhà nước giảm trong khi quy mơ địa phương và nhân dân tham gia tăng dần. Nhân dân thực hiện và bước ựầu ựã ựạt ựược kết quả khả quan. Trong giai ựoạn ựầu của sự nghiệp xây dựng nơng thơn mới, Chắnh phủ Hàn Quốc khơng có nhiều kinh phắ, do đó Chắnh phủ đã khéo léo sử dụng chắnh sách kắch cầu đầu tư, huy ựộng sức mạnh của nhân dân.

Năm thứ nhất, Chắnh phủ Hàn Quốc đưa ra thử nghiệm mở rộng và nắn thẳng đường sá, xây dựng cơng trình cơng cộng v.vẦ Kinh phắ để thực hiện các dự án này phần lớn dựa vào quỹ của xã và sự tham gia của người dân, Chắnh phủ chỉ cấp miễn phắ cho mỗi xã trung bình 355 bao xi măng. Kế hoạch triển khai trên quy mơ tồn quốc và hơn 33.000 xã được nhận hỗ trợ. Kết quả 16.000 xã, chiếm tỷ lệ 50% số xã ở nông thôn ựã ựược cải thiện rõ rệt. Tồn bộ kế hoạch đều do chắnh ủy ban xã đó quản lý.

Tới năm thứ hai, Chắnh phủ quyết định tiếp tục giúp ựỡ những xã ựã tự biết đứng lên bằng chắnh nội lực của mình bằng cách cấp thêm cho mỗi xã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

500 bao xi măng và một tấn thép. Nhờ đó, người dân có niềm tin vào Chắnh phủ, tắch cực tham gia xây dựng GTNT, khắp nơi trên các làng xã, ựường sá ựược mở rộng, ựê ựiều ựược tu bổ và cầu cống ựược xây dựng. Làng xã phát triển chóng mặt, người dân nông thôn lấy lại ựược sự tự tin vốn có, những người trước ựây sống rất thờ ơ giờ cũng bắt tay xây dựng lại ngơi làng của chắnh mình.

Năm thứ 3, Chắnh phủ Hàn Quốc đã đề ra chủ trương những làng tắch cực thì được hỗ trợ nhiềụ Chắnh phủ đã chia tổng số 33.267 xã của cả nước thành 3 nhóm, trong đó, nhóm làng tắch cực chiếm 6,7 %, nhóm làng trung bình chiếm 40,2%, nhóm làng cơ bản chiếm 53,1 %. Chắnh phủ quy định, những làng thăng hạng sẽ ựược thưởng 2.000 USD. Chỉ sau 3 năm, tỷ lệ nhóm làng cơ bản chỉ cịn 0,9 %. Những làng làm tốt cảm thấy họ ựược Chắnh phủ ựền ơn. Nhờ đó mà nơng thơn nước Hàn đã thay đổi mạnh mẽ. Nhờ khơi dậy nội lực của nông dân mà nơng thơn Hàn Quốc đã có những biến đổi to lớn, nơng thơn Hàn Quốc đã có những dấu hiệu của sự phát triển và đơ thị hóạ

Ở hầu hết các nước ựang phát triển, việc lập kế hoạch xây dựng và quản lý ựường nông thôn thường tập trung tại các cơ quan cơng trình cơng cộng, họ khơng được uỷ quyền hay khuyến khắch để mở rộng phạm vi phục vụ ra xa hơn lựa chọn kỹ thuật. Tuy nhiên, người dân cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch đường giao thơng thơn/bản nếu dự án đó nhằm giải quyết những nhu cầu của người dân và muốn tạo ra ý thức về quyền sở hữụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)