Đặc ựiểm chung về huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 41)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc ựiểm chung về huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

3.1.1.1 điều kiện tự nhiên

Thanh Thủy là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, có ựịa giới hành chắnh như sau: phắa Bắc giáp huyện Tam Nông, phắa Tây và phắa Nam giáp với Thanh Sơn; Sông đà là ranh giới phắa đông giữa Thanh Thủy và huyện Ba Vì - Hà Nội; Cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 65 km về phắa Tây, cách Việt Trì 50 km; Là cửa ngõ nối liền các tỉnh phắa Tây Bắc với Thủ ựô Hà Nộị Thanh Thủy là cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Phú Thọ với Hà Nội, Hòa Bình và các tỉnh phắa Tây Bắc của Tổ quốc. Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm, hội tụ ựủ 4 mùa trong năm, nhiệt ựộ trung bình từ 22 - 24ồC; ựộ ẩm trung bình các tháng ựạt 80 %, chênh lệch giữa các tháng từ 4 - 6 %. Về mùa khô lượng mưa trung bình 50 mm. Hàng năm từ tháng 6 ựến tháng 10 thường xuất hiện mưa to, lượng mưa trung bình 350 mm[13].

Thanh Thủy có 15 ựơn vị hành chắnh trực thuộc; Dân số trung bình của huỵện năm 2010 là 75.024 người với 2 dân tộc Kinh và Mường, người dân tộc Mường chiếm 5,7%; Diện tắch ựất tự nhiên 125,10 km2 chiếm 3,5% tổng diện tắch toàn tỉnh[5]. Là huyện thuần nông có diện tắch ựất chiếm tỷ lệ không lớn nhưng có bình quân diện tắch canh tác tương ựương mức bình quân chung của tỉnh. đất ựai của huyện ựược chia thành 2 vùng rõ rệt là vùng ựồng bằng và vùng ựồi núị Với ựịa hình trải dọc theo tả ngạn sông đà gần 33 km ựã tạo cho Thanh Thủy có những cánh ựồng phù sa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Thanh Thủy là một trong những vùng sản xuất nông nghiệp chắnh của tỉnh, ựược tỉnh quan tâm, chú ý, ựặc biệt là trồng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

các loại cây lương thực và chăn nuôi thủy sản. Chất ựất ở vùng ựồi núi thắch hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây chè, sơn, trẩu và các cây nguyên liệu giấy như bạch ựàn, tre, maiẦ Trên vùng ựất này, từ lâu nhân dân ựã trồng ựược loại chè ngon nổi tiếng ựược nhiều người ưa chuộng. Nhiều năm nay, Thanh Thủy là vùng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy Việt Trì và nhà máy giấy Lửa ViệtẦ

Thanh Thủy là vùng ựất dốc, nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú như than bùn, than nâu ở Phượng Mao, Tu Vũ, Trung Nghĩa, mỏ sắt ở đào Xá; Cao lanh, Penspat ở Tân Phương, La Phù, Sơn Thủy, Hoàng Xá; ựất sét ở Yên Mao, Tân Phương, Xuân Lộc. đặc biệt Thanh Thủy còn có nguồn nước khoáng nóng quý hiếm ở La Phù, Bảo Yên với trữ lượng lớn trên diện tắch khoảng 1,0 km2 có thể dễ dàng khai thác, qua khảo sát, nghiên cứu của các nhà khoa học ựã ựánh giá ựây là một trong 7 mỏ nước khoáng có chứa hàm lượng nguyên tố vi lượng cao và có khả năng chữa một số bệnh. Các yếu tố này là tiền ựề ựể huyện phát triển[11].

3.1.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

Tổng giá trị sản xuất năm 2010 của huyện ựạt 486.369,8 triệu ựồng, tăng 13% so với năm 2009, trong ựó tổng giá trị tăng thêm so với năm 2009 là 225.711 triệu ựồng, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản là 165.788,9 triệu ựồng, tăng 3,1% so với năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng: là 103.580,9 triệu ựồng, tăng 28,1% so với năm 2009, giá trị thương mại, dịch vụ là 217.000 triệu ựồng, tăng 14,9% so với năm 2009. Mạng lưới y tế từ huyện ựến thôn bản ựược củng cố, ựã từng bước nâng cao chất lượng khám và ựiều trị cho người bệnh, việc khám chữa bệnh và cấp thuốc cho người có thẻ bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi ựược thực hiện ựúng qui ựịnh, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường ựược quan tâm. đời sống của nhân dân luôn luôn ựược quan tâm, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (năm 2010)

Cơ cấu kinh tế: Nông, Lâm, thủy sản: 42,8 %; Công nghiệp, xây dựng: 15,5 %; Thương mại, dịch vụ: 41,7 %. Tổng sản lượng lương thực có hạt ước: 29.620,7 tấn, tăng 11,9 % so với năm 2009. Bình quân lương thực ựầu người ựạt 389,7 kg/người/năm, tăng 10,8 % so với năm 2009. Thu ngân sách trên ựịa bàn ựạt: 37.538,5 triệu ựồng, tăng 24,7 % so với năm 2009. Số máy ựiện thoại cố ựịnh/100 dân ựạt 15,2 máy, tăng 33,3 % so với năm 2009. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,16 % tăng 0,02 % so với năm 2009. Tỷ lệ hộ nghèo 10,0 %, giảm 2,9 % so với năm 2009. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi còn 16,5 %, giảm 0,7 % so với năm 2009.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 141.482,8 triệu ựồng, tăng 3 % so với năm 2009, trong ựó giá trị ngành trồng trọt: 73.009,9 triệu ựồng, tăng trưởng 2,9 % so với năm 2009; chăn nuôi: 61.373 triệu ựồng tăng 2,1 % so với năm 2009; dịch vụ nông nghiệp: 7.100 triệu ựồng, tăng 13,1 % so với năm 2009. Về thực hiện các dự án nông nghiệp, nông thôn: Dự án phát triển chăn nuôi bò lai Sind sinh sản hướng thịt và kế hoạch nuôi trồng thủy sản ựến năm 2010: Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của ựàn bò lai sinh sản hướng thịt cao hơn gần 40 % so với trước khi thực hiện dự án, chiếm 57 % tổng ựàn, ựạt 90 % so với kế hoạch. Về dự án phát triển cây chè: Tổng diện tắch chè toàn huyện là 270,3 ha, trong ựó chè trồng mới năm 2008 là 49,2 hạ Tổng diện tắch chè ựã cho sản phẩm là 219,9 ha, năng suất 49,1 tạ/ ha, sản lượng chè búp tươi ựạt 1.079,7 tấn. Công tác củng cố quan hệ sản xuất mới ở nông thôn tiếp tục ựược triển khai, các hợp tác xã nông nghiệp từng bước ựổi mới phương thức, tăng hiệu quả hoạt ựộng; các hợp tác xã quản lý ựiện năng, hợp tác xã dịch vụ thuỷ lợi từng bước chuyển ựổi cho phù hợp, các loại hình hợp tác khác ựược khuyến khắch thành lập. Về xây dựng nông thôn mới, Huyện ựã tập trung chỉ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

ựạo xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch nông thôn mới toàn huyện năm 2010 - 2015, ựồng thời chỉ ựạo xã đồng Luận (xã ựiểm) triển khai thực hiện các bước xây dựng nông thôn mới theo ựúng trình tự. đã tiến hành dự án ựầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng cần thiết theo thứ tự ưu tiên, với tổng dự toán thi công của 4 tiểu dự án 10,5 tỷ ựồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn như nguồn vốn dành cho ựầu tư xây dựng ựến nay vẫn chưa có. đây là chương trình mới do vậy cấp ủy, chắnh quyền cơ sở còn lúng túng, hệ thống văn bản chưa ựồng bộ làm chậm tiến ựộ triển khai thực hiện. Sản xuất lâm nghiệp: Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp ựạt 8.627,5 triệu ựồng, bằng 200,6 % kế hoạch năm, tăng 8,5 % so với cùng kỳ. Chương trình trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ựược triển khai theo kế hoạch, ựã trồng rừng tập trung ựược 270 ha, tăng 157,1 % so với cùng kỳ; trồng mới trên 21 ngàn cây phân tán, giảm 30% so với cùng kỳ. Sản lượng gỗ khai thác 1.620 m3, tăng 10,8 % so với cùng kỳ; Nuôi trồng thuỷ sản: Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản ựạt 15.678,6 triệu ựồng, bằng 89,6 % kế hoạch năm, tăng 0,7 % so với cùng kỳ. Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản ựạt 1.223 ha, bằng 101,9 % kế hoạch năm, giảm 2,3 % so với cùng kỳ. Sản lượng cá nuôi ựạt 1.700 tấn, ựạt 85 % kế hoạch năm, tăng 0,6 % so với cùng kỳ. UBND ựang tắch cực chỉ ựạo các xã tiếp tục thực hiện dồn ựổi ruộng ựất trong nhân dân, quy hoạch vùng chuyên nuôi trồng thuỷ sản tập trung nhằm ựẩy nhanh việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Tuy nhiên năm 2010 do tình hình thời tiết diễn biến bất thường, nắng nóng hạn hán kéo dài, giá cả vật tư, con giống tăng cao, trong khi ựó giá thuỷ sản thương phẩm giảm làm ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sản xuất và nuôi thuỷ sản trong huyện. Về chăn nuôi: Tổng ựàn trâu: 2.287 con, ựạt 99 % kế hoạch năm, giảm 0,8 % so với cùng kỳ; ựàn bò 8.417 con, ựạt 84,2 % kế hoạch năm, giảm 8,5 % so với cùng kỳ; ựàn lợn trên 2 tháng tuổi 52.876 con ựạt 88,1 % kế hoạch năm, giảm 11,1 % so với cùng kỳ; ựàn gia cầm ựạt 756.000 con, ựạt 93,9 % kế hoạch năm,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

bằng 98,8 % so với cùng kỳ. Năm 2010, huyện ựã làm tốt công tác phòng dịch, kiểm dịch ựộng vật, vệ sinh thú y, khử trùng tiêu ựộc và triển khai tắch cực công tác tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm, ựến nay trên ựịa bàn chưa phát hiện có dịch bệnh xảy rạ Tuy nhiên số lượng ựàn trâu, bò, lợn không ựạt kế hoạch do số lượng hộ gia ựình chăn nuôi nhỏ lẻ giảm, thức ăn ựầu tư cho chăn nuôi tăng cao, giá cả ựầu ra không ổn ựịnh.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng và khoa học công nghệ: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 72.575 triệu ựồng, tăng 26,9 % so với năm 2009. Trong ựó: kinh tế tập thể ựạt 1.568 triệu ựồng, tăng 7,4 % so với năm 2009; kinh tế cá thể 44.105 triệu ựồng, tăng 39,4 %; doanh nghiệp tư nhân 4.532 triệu ựồng, tăng 19,3 % so với năm 2009; kinh tế hỗn hợp 22.370 triệu ựồng, tăng 10,1 % so với năm 2009. Sản xuất công nghiệp: chủ yếu khai thác quặng cao lanh, quặng sắt, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác cát sỏi, chế biến chè, xay xát, hàng cơ khắ nhỏ... Chủng loại ngành nghề sản phẩm ựược duy trì phát triển phong phú ựa dạng; chất lượng sản phẩm, mẫu mã, trình ựộ cơ khắ trong sản xuất ựược nâng lên. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựược phát triển ựều trong các ngành kinh tế. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở một số nghề chủ yếu như may mặc, mây tre ựan, chế biến nông lâm sản, gia công các mặt hàng ựồ gỗ, nhôm kắnh, sắt thép... Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết, mất ựiện nhiều ảnh hưởng ựến quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Việc thực hiện nhân cấy nghề tiểu thủ công truyền thống gặp khó khăn về vốn, kỹ thuật và ựầu ra cho sản phẩm nên không mở rộng ựược ra các ựịa phương. để ựẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, UBND huyện ựã tắch cực triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội ựồng nhân dân huyện về việc khuyến khắch các cơ sở, hộ cá thể ựầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Giá trị sản xuất ngành xây dựng ựạt 31.005,9 triệu ựồng, tăng 30,9 % so với năm 2009, trong ựó doanh nghiệp tư nhân 15.091 triệu ựồng, kinh tế cá thể 15.915 triệu ựồng. Hoạt ựộng Khoa học công nghệ ựã có bước chuyển biến tắch cực, trong năm ựã có 33 ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm ựược ựánh giá tổng kết và vận dụng trên các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giáo dục. Do giá một số mặt hàng vật tư xây dựng ổn ựịnh nên các doanh nghiệp, hộ tư nhân tăng mức ựầu tư xây dựng mới cơ sở hạ tầng và công trình nhà ở nên tốc ựộ phát triển ngành xây dựng tăng khá so với năm 2009. Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ựược ựẩy mạnh. Các loại cây, con giống có năng suất, chất lượng ựược ựưa vào sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhân dân; nhiều cơ sở sản xuất ựã áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm chi phắ hạ giá thành sản phẩm, các yếu tố về môi trường dần ựươc cải thiện; trong năm 2010 ựã có 206 sáng kiến nâng cao chất lượng dạy và học.

- Về thương mại, dịch vụ: Tổng giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ ựạt 217.000 triệu ựồng, tăng trưởng 14,93 % so với năm 2009. Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ (giá hiện hành) ựạt 231.177,4 triệu ựồng, tăng 14,9 % so với năm 2010. Giá cả nhiều mặt hàng không ổn ựịnh, tăng giảm bất thường ựã gây ảnh hưởng nhiều tới lưu thông hàng hóa, nhiều cơ sở kinh doanh không mở rộng ựược quy mô dịch vụ. Dịch vụ vận tải phát triển khá, vận tải hàng hóa ựạt 321.000 tấn, tăng trưởng 7,7 %; khối lượng luân chuyển ựạt 4.900 tấn/km; khối lượng vận chuyển hành khách ước thực hiện 426 nghìn lượt hành khách, tăng trưởng 16,3 %; khối lượng luân chuyển ựạt 4.312 hành khách/km. Doanh thu vận tải 35.071 triệu ựồng, tăng trưởng 11,6 %. Dịch vụ bưu chắnh, viễn thông tiếp tục mở rộng. Mạng thông tin ựược ựầu tư nâng cấp ựáp ứng ngày càng tốt hơn về nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Số máy ựiện thoại cố ựịnh toàn huyện có 11.404 máy, ựạt 15,2 máy/100 dân, tăng 33,3 % so với năm 2009.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

- Công tác quản lý tài nguyên và môi trường: Trong năm 2010 ựã rà soát, ựiều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng ựất cho 14 ựịa ựiểm ở một số xã, với tổng diện tắch 196.078 m2 ựể triển khai các chương trình dự án ựã ựược phê duyệt; tiến hành kiểm kê xong quĩ ựất của các tổ chức ựược Nhà nước giao và cho thuê theo tinh thần Chỉ thị 31/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ. UBND huyện ựã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho 1.344 trường hợp, tăng 23,8 % so với năm 2009. Việc giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cơ bản ựáp ứng yêu cầu của tổ chức và công dân. Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường ựược quan tâm, ựã phối hợp với Sở Tài Nguyên và Môi trường tổ chức kiểm tra, ựề xuất kịp thới với UBND tỉnh có biện pháp quản lý các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên ựịa bàn. Công tác giải phóng mặt bằng cho các công trình ựã triển khai tắch cực và ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ; song một số hộ dân còn thắc mắc về giá cả thực hiện ựền bù, nguồn gốc ựất ựược xác ựịnh khi ựền bù gây ảnh hưởng ựến tiến ựộ thi công của một số dự án.

Công tác ựấu giá quyền sử dụng ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựược triển khai chặt chẽ, ựúng luật; cơ bản ựáp ứng yêu cầu của tổ chức và công dân. Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường ựược quan tâm, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên ựịa bàn hoạt ựộng khai thác theo ựúng quy hoạch ựã ựược Tỉnh phê duyệt và bước ựầu thực hiện nghiêm các quy ựịnh về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc giải quyết ô nhiễm môi trường do rác thải ở ựa số các xã trong huyện ựang gặp nhiều khó khăn về ựịa ựiểm xây dựng bãi rác thải, về phương thức tổ chức thu gom, xử lý rác thải nên tình trạng gây ô nhiễm do rác thải chưa ựược khắc phục trên ựịa bàn huyện; công tác quản lý việc khai thác tài nguyên khoáng sản chưa chặt chẽ.

- Công tác tài chắnh - ngân hàng: Công tác tổ chức thu, ựiều hành chi

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)