Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý đường giao thơng thôn/bản

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 100 - 113)

- Quản lý, theo dõi, giám sát 21,

4.3.4 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý đường giao thơng thôn/bản

dựng và quản lý đường giao thơng thôn/bản

Qua phân tắch thực trạng về sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý đường giao thơng thơn/bản ở hai cơng trình nghiên cứu, đề tài xin ựề xuất một số nội dung nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ựồng như sau:

4.3.4.1 Xây dựng và hồn thiện cơ chế, chắnh sách nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý ựường giao thông thơn/bản

Xây dựng và hồn thiện cơ chế chắnh sách tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong xây dựng và quản lý đường giao thơng thơn/bản cần phải căn cứ vào các văn bản pháp lý sau:

i) Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

ii) Nghị ựịnh số 11/2010/Nđ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2010 của Chắnh phủ Quy ựịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.

iii) Các Thông tư của Bộ Giao thông vận tải: Thông tư số 10/2010/TT- BGTVT ngày 19 tháng 4 năm 2010 Quy ựịnh về quản lý và bảo trì đường bộ Hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Nghị ựịnh số 11/2010/Nđ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2010 của Chắnh phủ quy ựịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

iv) đối với tỉnh Phú Thọ: Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 10 tháng 3 năm 2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về phát triển GTNT giai ựoạn 2011 - 2015 (Nghị quyết này thay thế Nghị quyết 42) và các văn bản hướng dẫn.

Cơ chế, chắnh sách nhằm tăng cường sự tham gia xây dựng và quản lý đường giao thơng thơn/bản cần được cụ thể hóa theo các nội dung sau:

- Tăng cường vai trị định hướng của Nhà nước:

Như phân tắch thực trạng sự tham gia cho thấy quá trình thực hiện xây dựng và quản lý đường giao thơng thôn/bản cần phải căn cứ vào quy hoạch phát triển GTNT và các quy hoạch khác như thủy lợi, dân cư, phân vùng kinh tế, sử dụng ựất ựai và phải ựề cập ựến khả năng mở rộng ựể tránh phải di dân, ựền bù và giải toả sau nàỵ để làm được điều này thì cơng tác quy hoạch cần phải làm tốt, cần phải lấy ý kiến của cộng ựồng khu vực ựược quy hoạch, khi ựược phê duyệt thì phải cơng bố cho nhân dân và các ựơn vị có liên quan ựược biết. đồng thời cần phải có các quy định ựể cơ quan Nhà nước có thể kiểm sốt được chất lượng của cơng trình cũng như hồ sơ thiết kế của cơng trình. Hồn thiện và phổ biến rộng rãi các tiêu chuẩn kỹ thuật ựường GTNT, các ựịnh mức tiêu hao vật tư, lao ựộng... ựể phục vụ cho việc xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đường giao thơng thơn/bản.

để có nguồn lực thực hiện xây dựng và quản lý đường giao thơng thôn/bản, Nhà nước phải giữ vai trị trung trung tâm để huy động mọi nguồn lực từ nhân dân, từ các thành phần kinh tế và từ các nguồn vốn khác. Các nguồn vốn này, ựặc biệt là vốn góp của dân phải bảo đảm cơng bằng, công khai, minh bạch và dân chủ theo phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm traỢ.

- Thực hiện việc phân cấp và trao quyền triệt ựể hơn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

và cộng ựồng năng ựộng và sáng tạo hơn, tự chịu trách nhiệm về những việc họ làm. Qua đó, nâng cao vai trị của cộng đồng, làm cho các cơng trình đường giao thơng thơn/bản thực hiện có hiệu quả hơn. Phân cấp mà không trao quyền chỉ là phân cấp hình thức, do đó phân cấp gắn với trao quyền mới có ý nghĩa thực sự và hiệu quả. Việc thể chế hố vấn đề phân cấp và trao quyền cho chắnh quyền cấp cơ sở và cộng đồng phải được thể hiện bằng các quyết ựịnh, chỉ thị, văn bản hướng dẫn cụ thể của các cấp có thẩm quyền về các nội dung:

+ Quyền xác ựịnh các yêu cầu thiết thực với cuộc sống hiện tại của người dân, cơng trình nào là cần nhất, bức xúc nhất của cộng ựồng (sự cần thiết phải ựầu tư). Chắnh quyền các cấp phải có trách nhiệm và nghĩa vụ tổ chức các hình thức thơng tin để người dân có cơ hội bày tỏ nguyện vọng của họ.

+ Quyền tham gia xây dựng: Cộng ựồng phải ựược quyền lựa chọn, ký hợp ựồng ựối với các ựơn vị tư vấn và nhà thầuẦ huy ựộng sức lao ựộng trên ựịa bàn tham gia thực hiện càng nhiều càng tốt, nhằm tạo cơ hội tăng thu nhập bằng tiền cho người dân. Nếu thực hiện ựược quyền này thì năng lực của cộng ựồng trong việc tổ chức, quản lý ựầu tư xây dựng các cơng trình sẽ được nâng cao, ựây là một yếu tố quan trọng trong xây dựng phát triển nông thôn bền vững.

+ Quyền kiểm tra, giám sát: Thực hiện ựược quyền này, chắnh bản thân cộng đồng sẽ có trách nhiệm hơn và tự tin hơn, tránh ựược tư tưởng ỷ lại, trông trờ cấp trên và địi bao cấp.

+ Quyền quản lý, khai thác và duy tu bảo dưỡng: Theo kết quả ựiều tra thể hiện tại Biểu đồ 4.2, có tới 66,7% số người được hỏi ở cơng trình đường GTNT thơn Hạ Bì số người cho rằng nên giao đường giao thơng thơn/bản cho cộng đồng thơn/bản đó trực tiếp quản lý. Do ựược ựầu tư bằng vốn ngân sách

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95

Nhà nước, cịn tâm lý thụ động, ỷ lại nên mới có 30,8% số người được hỏi ở cơng trình ựường GTNT thôn đông Mai cho rằng nên giao cho cộng đồng thơn/bản quản lý. Do vậy, sau khi các cơng trình đường giao thơng thơn/bản hồn thành phải tổ chức chuyển quyền sở hữu cho cộng ựồng hưởng lợi quản lý, khai thác và duy tu bảo dưỡng kể cả các cơng trình Nhà nước ựầu tư vốn 100%. UBND xã chỉ theo dõi, chỉ ựạo và hướng dẫn, cộng ựồng hưởng lợi sẽ trực tiếp tổ chức lập các nhóm, tổ, đội và huy ựộng nguồn lực nhằm quản lý, bảo trì cơng trình. đây là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho cơng trình bền vững và đạt hiệu quả đầu tư caọ

2,5 9,2 9,2 19,2 31,7 66,7 30,8 11,7 28,3 0 20 40 60 80 100 120

đường GTNT thơn Hạ Bì đường GTNT thơn đơng Mai

Cơng trình % UBND xã Thơn/bản Tổ Cá nhân/hộ

Biểu ựồ 4.2: Ý kiến của người dân về việc giao quản lý cơng trình đường giao thơng thơn/bản

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

Cần thực hiện một cách nghiêm chỉnh và hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở, tránh hình thức, cần tơn trọng các quyền được biết và ựược bàn của cộng ựồng. Cơ sở pháp lý ựể thực hiện là Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 ngày 20 tháng 4 năm 2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh này thay thế Nghị ựịnh số 79/2003/Nđ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 của Chắnh phủ). Pháp lệnh này quy ựịnh những nội dung phải cơng khai để nhân dân biết; những nội dung nhân dân bàn và quyết ựịnh; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết ựịnh; những nội dung nhân dân giám sát; trách nhiệm của chắnh quyền, cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, của cán bộ thôn, tổ dân phố, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và của nhân dân trong việc thực hiện dân chủ ở cấp xã.

Thực hiện dân chủ ở xã nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, ựộng viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trắ, ổn định chắnh trị, tăng cường đồn kết, xây dựng đảng bộ, chắnh quyền và các đồn thể ở xã trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu, tham nhũng của một số cán bộ, ựảng viên và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở thực chất là tạo ra môi trường thuận lợi để cộng đồng có thể ý thức ựược vai trị của mình trong q trình phát triển đường giao thơng thơn/bản. Trong mơi trường đó người dân hiểu rõ những quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với việc xây dựng và quản lý đường giao thơng thơn/bản khơng chỉ ở địa phương mà trong cả tiến trình phát triển chung của xã hộị Phạm vi nội dung của quy chế dân chủ khá bao quát song có thể hiểu ựơn giản với vai trò của ngưòi dân như sau: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

Sự tham gia của người dân vừa là mục đắch vừa là phương tiện cần được thể chế hố bảo ựảm sự tham gia của người dân càng nhiều thì tắnh bền vững và sự thành công càng caọ đối với cơng trình đường giao thơng thơn/bản, nó mang lại lợi ắch trực tiếp mà cộng đồng dễ dàng nhận biết ựược. Do vậy, ựể cộng ựồng tham gia ựầy ựủ tất cả các giai ựoạn xây dựng và quản lý sử dụng thì yếu tố quan trọng đầu tiên là người dân phải có nhu cầu, phải ỘcầnỢ cơng trình. Việc thực hiện cơ chế dân chủ là ựề cao vai trò làm chủ của cộng ựồng ựịa phương do vậy phải bảo ựảm các quyền cơ bản của người dân trong xây dựng và quản lý đường giao thơng thơn/bản.

Với ý nghĩa như vậy, cần xây dựng những quy ựịnh, hướng dẫn nhằm cụ thể hóa Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng 4 năm 2007 để có thể dễ dàng triển khai áp dụng ở cơ sở. đến nay, chỉ có Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chắnh phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hướng dẫn thi hành các điều 11, điều 14, điều 16, điều 22 và điều 26 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Vì vậy, các địa phương cần có những hướng dẫn cụ thể ựể triển khai thực hiện cho phù hợp với ựiều kiện cụ thể của mình. Ở chắnh quyền địa phương chưa tập trung vào hướng dẫn mà hầu hết là các nội dung mang tắnh chỉ ựạo, yêu cầu với những khẩu hiệu như: Ộthực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sởỢ hay Ộtăng cường ựưa quy chế dân chủ ở cơ sở vào cuộc sốngỢ hay Ộphát huy dân chủ ở cơ sởỢ.

4.3.4.2 Tuyên truyền, giáo dục nhằm phát huy vai trị và nâng cao trình ựộ của cộng ựồng ựối với xây dựng, quản lý đường giao thơng thơn/bản

Thực tế hiện nay số cơng trình có sự tham gia của người dân vẫn cịn rất khiêm tốn, thậm chắ có sự tham gia của người dân nhưng người dân vẫn rất thiếu thông tin, chỉ biết mình phải làm gì, đóng góp bao nhiêụ Cịn một số khơng ắt người dân khơng được biết và tham gia vào thiết kế, kế hoạch và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

phương án tổ chức thi công xây dựng ựường, quyền lợi của họ ra saỏ Do vậy, việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến rộng rãi cho cộng đồng đóng vai trị như một cơng cụ tác động trực tiếp và làm chuyển biến nhận thức của cộng ựồng. Việc này tuy ựã thực hiện, nhưng cần quan tâm hơn ựến chất lượng và cách thức, hệ thống tuyên truyền phải ựược xây dựng ựồng bộ từ cấp huyện tới chắnh quyền xã, thơn và kết hợp rộng rãi với các đồn thể nhân dân như hội Nông dân, đồn Thanh niên, hội Phụ nữ... Sử dụng đa dạng các hình thức truyền thơng như phát thanh, bản tin nội bộ, phát động cuộc thi tìm hiểu về mơ hình... Cần đưa nội dung chất lượng quản lý đường giao thơng thơn/bản là một tiêu chắ đánh giá trong các phong trào thi ựua của các tổ chức đồn thể, thơn/bản. Việc tuyên truyền nên thực hiện ựều ựặn, thường xuyên trong đó chú trọng nhấn mạnh tới các lợi ắch và vai trị, vị thế của cộng ựồng và lồng ghép với phổ biến kinh nghiệm thực hiện cũng như ựịnh hướng, chủ trương chắnh sách của Nhà nước.

để thực hiện thành cơng mơ hình Nhà nước và nhân dân cùng làm cần phải nhận thức đúng mức về vai trị của cộng ựồng. Cần phải tuyên truyền, giáo dục một cách sâu rộng ựối với ựông ựảo các tầng lớp về vai trò, vị thế của cộng ựồng, ựặc biệt cần hướng tới ựội ngũ cán bộ làm việc ở Nhà nước. Có nhận thức đúng đắn về vai trị của cộng đồng thì mới có chắnh sách phù hợp với năng lực của họ, khai thác phát huy sức mạnh của họ.

Bên cạnh đó, với vai trị to lớn của mình, cộng đồng hưởng lợi phải có hiểu biết nhất định về xây dựng và trình độ quản lý. Cần phải triển khai một cách nghiêm túc việc nâng cao trình độ của cộng đồng đối với xây dựng, quản lý ựường giao thông thôn/bản. đây cũng là một nội dung mà các nhà tài trợ WB, DFID rất quan tâm khi tài trợ cho dự án GTNT 3 do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư. Ngồi những khoản kinh phắ để xây dựng các tuyến đường GTNT, nhà tài trợ còn cấp cho địa phương nơi xây dựng (thơng qua Sở Giao thông vận tải) một khoản kinh phắ đáng kể ựể phổ biến những kiến thức cơ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

bản về ựường GTNT và quản lý, bảo dưỡng ựường GTNT cho người dân. Do nguồn kinh phắ cịn hạn hẹp, tránh lãng phắ, chắnh quyền địa phương có thể sử dụng ngay bộ phận chuyên mơn của mình (như cán bộ Sở Giao thơng vận tải hay phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện, cán bộ UBND xã ựã ựược ựào tạo) ựể mở các lớp tập huấn ngắn hạn tại chỗ cho cộng ựồng hưởng lợị Có am hiểu được kiến thức về xây dựng và quản lý ựường giao thơng thơn/bản thì người dân có thể tham gia thực chất hơn, có hiệu quả hơn mà khơng bị hình thức. Tác giả xin lấy dẫn chứng cho dự án GTNT3, tỉnh Phú Thọ năm 2010 như Bảng 4.16.

Bảng 4.16: Giá trị ựầu tư cho dự án GTNT3, tỉnh Phú Thọ năm 2010 (sử dụng vốn vay WB/DFID)

TT Nội dung ựầu tư Giá trị (triệu ựồng) Tỷ trọng (%)

1 Xây dựng 10.617,040 63,32 2 Tư vấn 1.800,000 10,73 3 Chi phắ khác 651,120 3,88 4 Giải phóng mặt bằng 2.782,000 16,59 5 đào tạo 917,837 5,47 Tổng cộng 16.767,997 100

Nguồn: Sở Giao thông vận tải Phú Thọ (Dự án GTNT3)

Trong hai cơng trình nghiên cứu, mơ hình đường GTNT thơn Hạ Bì là một mơ hình điển hình tốt, nhưng chưa nhiềụ Do vậy, cần có cơ chế chắnh sách để nhân rộng mơ hình này nhằm xây dựng tốt hơn các cơng trình đường giao thơng thơn/bản trên địa bàn, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước vốn ựã khó khăn. Mặt khác, hạn chế ựược những hạn chế của mơ mình của cơng trình Nhà

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

nước như thất thốt, lãng phắ, chất lượng cơng trình kém, hạn chế dược những sai sót trong khảo sát, thiết kế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thônbản ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 100 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)