PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của điểm du lịch
Tổ chức du lịch thế giới UNWTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu đơn là: Chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững và chỉ tiêu đặc thù cho điểm du lịch; ngoài ra, cịn sử dụng phƣơng pháp PRA (đánh giá có sự tham gia của cộng đồng) để đánh giá. Các chỉ tiêu chung cho phát triển du lịch bền vững đƣợc thể hiện ở Phụ Lục 1.
Ngoài các chỉ tiêu chung cho ngành du lịch, để đánh giá tính bền vững của điểm du lịch thì UNWTO đã đƣa ra một số chỉ tiêu để đánh giá tính bền vững của điểm du lịch gồm các khía cạnh sau:
- Nhu cầu của du khách: Đƣợc đáp ứng. - Phân hệ sinh thái tự nhiên: Khơng suy thối.
- Phân hệ xã hội - nhân văn: Giữ đƣợc bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phƣơng trên cơ sở tăng cƣờng văn minh do mở rộng giao lƣu với các du khách, các nền văn hóa khác.
Trong phạm vi khóa luận này, các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của điểm du lịch đƣợc xem xét, đánh giá để phân tích rõ hơn về tính bền vững của du lịch tại địa bàn nghiên cứu (Bảng 1.2).
Bảng 1.1: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của điểm du lịch
Tiêu chí đánh giá Điều kiện bền vững
1. Nhóm chỉ tiêu về đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
- Tỷ lệ % số khách trở lại tổng số khách - Số ngày lƣu trú bình quân/đầu du khách
-Trên 50%
-Từ 3 ngày khách trở lên
2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế
- (%) VA du lịch/GRDP của địa phƣơng mang lại hàng năm
- Mức đóng góp của du lịch vào kinh tế của địa phƣơng (Thu ngân sách của ngành DL)
- (%) Vốn đầu tƣ từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của địa phƣơng so với tổng giá trị đầu tƣ từ các nguồn khác.
- Tốc độ tăng >5%, tỷ trọng du lịch >8%
- Tốc độ tăng >7%, tỷ trọng du lịch >8%
- Đạt 30% mục tiêu của địa phƣơng
3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn
- Đóng góp của hoạt động du lịch đối với đời sống ngƣời dân địa phƣơng (mức tăng thu nhập của lao
động làm việc trong ngành du lịch)
- (%) Số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động địa phƣơng.
- Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch
- Hiện trạng các di tích lịch sử văn hóa của địa phƣơng (được tơn tạo hay xuống cấp)
- Độ thƣơng mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, phong tục, tập quán…)
- > 65 triệu/lao động/năm, có xu hƣớng tăng
- Chiếm >15%, tốc độ tăng >5%
- Nguy cơ thấp, >80% ý kiến ngƣời dân ghi nhận
- Đƣợc tôn tạo 100%
- Các nét văn hóa chỉ nhằm mục đích quảng bá
4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tác động của du lịch lên hệ sinh thái tự nhiên môi trƣờng
- (%) Chất thải chƣa đƣợc thu gom và xử lý
- Lƣợng nƣớc tiêu thụ/khách/ngày
- (%) Diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/ tổng diện tích sử dụng do DL
- Mức độ tiêu thụ sản phẩm động, thực vật quý hiếm
- (%) Khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng tải)
- Chất thải rắn sinh hoạt <10%, chất thải rắn y tế 0% - Không vƣợt quá khả năng cấp nƣớc của điểm đến
- Diện tích xuống cấp <10%
- Dƣới 5% cơ sở kinh doanh - Trên 30% khả năng vận tải du lịch của địa phƣơng
Nguồn: Tạp chí Văn hóa và Du lịch [9]