Tình hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững từ góc độ xã hội

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình. (Trang 72)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. Tình hình phát triển ngành du lịch huyện Lệ Thủy theo hƣớng bền vững trong

2.3.3. Tình hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững từ góc độ xã hội

a) Tình hình giải quyết việc làm ngành du lịch tại huyện Lệ Thủy * Việc làm tăng thêm ngành du lịch tạo ra tại huyện Lệ Thủy

ĐVT: lao động; Nguồn: Chi cục Thống kê Lệ Thủy

Biểu đồ 2.6: Vị trí việc làm tăng thêm do du lịch tạo ra tại huyện Lệ Thủy năm 2018 – 2020

Từ Biểu đồ 2.6 cho thấy, việc làm do ngành du lịch tạo ra tăng khá nhanh với mức tăng bình quân mỗi năm 28,48% nhƣng số việc làm tạo ra là chƣa nhiều và mức tăng giữa các năm không ổn định. Lƣợng việc làm tăng thêm năm 2020 lên 208 lao động do trên địa bàn huyện mở thêm nhiều cơ sở kinh doanh du lịch. Việc nhiều cơ sở kinh doanh đƣợc mở thêm trong giai đoạn dịch bệnh Covid là khá nguy hiểm nhƣng tại một số địa phƣơng nhƣ huyện Lệ Thủy chƣa ảnh hƣởng nặng nên quá trình phát triển vẫn diễn ra nhƣng ở mức độ chậm, kéo theo đó là số việc làm du lịch trên địa bàn vẫn ở mức ổn định, đặc biệt số việc làm ngành du lịch tăng mạnh vào cuối năm 2020 do tuyển dụng nhân sự tại khu nghỉ dƣỡng suối khoáng Bang. Sự phát triển của du lịch trong những năm qua đã giải quyết một phần việc làm cho ngƣời lao động trong ngành du lịch và nâng cao thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng, tỷ lệ ngƣời lao động trong khu vực dịch vụ ngày càng tăng và năm 2020 chiếm 22,37% trong tổng số ngƣời lao động trên toàn địa bàn huyện. Tuy vậy nhiều vị trí việc làm còn thiếu ổn định, chƣa phát triển đƣợc các ngành nghề sản xuất hàng hóa và đồ lƣu niệm.

0 50 100 150 200 250

Năm 2018 Năm2019 Năm 2020

126 129

208

Tạo thêm việc làm hàng năm

* Trình độ lực lƣợng lao động du lịch:

Bảng 2.17: Trình độ lao động tham gia hoạt động du lịch của huyện Lệ Thuỷ

Đơn vị tính: ngƣời Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tốc độ tăng BQ (%) Cơ cấu (%) 2020 Tổng số lao động ngành du lịch Tỷ lệ LĐ du lịch so với tổng số 4.037 4,92 4.166 5,08 4.374 5,33 4,09 Đại học trở lên Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp, nghiệp vụ Chƣa qua đào tạo

681 236 1.019 766 1.335 693 291 1.037 786 1.359 722 334 1.046 902 1.370 2,97 18,96 1,32 8,51 1,30 16,51 7,64 23,91 20,62 31,32

Nguồn: Chi cục Thống kê Lệ Thủy và tính tốn của tác giả

Số liệu Bảng 2.17 cho thấy, năm 2018 có 4.037 lao động làm việc trong ngành du lịch, đến năm 2020 tăng lên thành 4.374 lao động, bình quân mỗi năm tăng 4,09%. Số lƣợng lao động trong ngành du lịch cịn ít nhƣng chất lƣợng lao động chƣa cao, tính đến năm 2020 tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo chiếm đến 31,32% cao nhất trong tổng số, tỷ lệ đại học và trên đại học chuyên ngành du lịch chiếm 16,51%, cao đẳng chủ chiếm 7,64%, trung cấp chiếm 23,91%, 20,62% lao động qua đào tạo sơ cấp và các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ. Đây là điểm yếu khá lớn khi hầu hết lao động chƣa có trình độ cao dẫn đến phong cách, thái độ phục vụ cũng nhƣ quản lý chƣa thực sự tốt và đặc biệt là chƣa thể tiếp đón lƣợng lớn khách quốc tế.

b) Thu nhập của lao động trong ngành du lịch và cộng đồng địa phƣơng

ĐVT: triệu đồng; Nguồn: Chi cục Thống kê Lệ Thủy

Biểu đồ 2.7: Doanh thu bình quân trên 1 lao động ngành du lịch huyện Lệ Thuỷ

Từ Biểu đồ 2.7 cho thấy, doanh thu bình quân trên 1 lao động năm 2018 đạt 98,7 triệu đồng, năm 2019 tăng mạnh lên đến 122,8 triệu, đến năm 2020 do ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid nên doanh thu của các cơ sở kinh doanh giảm dẫn đến doanh thu bình quân lao động giảm.

Qua khảo sát cho thấy, thu nhập của ngƣời lao động trong ngành du lịch ở địa phƣơng mức từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng tƣơng đối nhiều với 54% trong khảo sát 50 ngƣời lao động và 26% ngƣời lao động đánh giá có mức thu nhập trên 10 triệu đồng (Đặc điểm mẫu nghiên cứu ở Phụ lục 5.2). Ngồi tạo cơng việc ổn định cho lao động trong ngành thì việc mở rộng các sản phẩm du lịch cũng là cơ hội để phát triển các loại hình du lịch trải nghiệm, từ đó các sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống đƣợc biết đến rộng rãi mang lại thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng. Sự phát triển của du lịch kéo theo hàng loạt sản phẩm mới đƣợc đƣa vào kinh doanh từ đó tạo ra nhiều và đa dạng việc làm cho ngƣời dân.

c) Đóng góp của ngành du lịch trong việc nâng cao đời sống của ngƣời dân địa phƣơng

Sự phát triển của du lịch Lệ Thủy trong những năm qua, đã góp phần đáng kể trong việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, chính quyền huyện đã thực hiện tốt chính sách bảo trợ xã hội nên khơng để tình trạng ngƣời ăn xin, ngƣời bị tâm thần hoặc ngƣời

0 20 40 60 80 100 120 140

Năm 2018 Năm2019 Năm 2020 98.7

122.8 113.2

Doanh thu bình quân 1 lao động du lịch/năm

nghèo khổ không nơi cƣ trú sống lang thang. Trong các nguồn thu từ hoạt động du lịch, huyện đã quan tâm bố trí để phát triển các cơng trình phúc lợi xã hội nhƣ: cơng viên, cây xanh, điện chiếu sáng,…

d) Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa

Trong những năm qua, các hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống, di sản văn hóa, lịch sử đƣợc tăng cƣờng; nhiều nét văn hóa đẹp trong lao động cũng nhƣ trong sinh hoạt đời sống hàng ngày đƣợc giữ gìn và phát huy; các làng nghề thủ cơng truyền thống đƣợc giữ gìn và duy trì; nhiều hoạt động văn hóa khơi phục và phát triển nhƣ: Lễ hội bơi đua thuyền truyền thống trên sơng Kiến Giang, hị khoan Lệ Thủy, lễ hội bài chòi,…

Qua khảo sát ý kiến 100 ngƣời dân và lao động trong ngành du lịch (Đặc điểm ngƣời dân và ngƣời lao động tham gia khảo sát đƣợc trình bày trong Phụ lục 5.2; Một số kết quả khảo sát đƣợc trình bày trong Phụ lục 5.4 và 5.5) về tác động của du lịch ít làm thay đổi văn hóa địa phƣơng, có 84% ý kiến đồng ý và hồn tồn đồng ý, 8% ý kiến trung lập, có 8% ý kiến khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý. Về sự hoạt động của du lịch vẫn gìn giữ đƣợc các di tích, danh thắng có 87% ý kiến đồng ý và hồn tồn đồng ý, có 12% ý kiến ở mức trung lập và chỉ có duy nhất 1% ý kiến khơng đồng ý.

e) Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch

Hiện nay các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện dần có sự kết nối giữa cộng đồng ngƣời dân với các sản phẩm du lịch, việc phát triển du lịch tại địa phƣơng cịn nghèo khó nhƣ Lệ Thủy là hết sức cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển chung cũng nhƣ nâng cao đời sống của ngƣời dân nên đƣợc mọi ngƣời đón nhận nhƣ một cơ hội để đột phá và thay đổi.

Không chỉ đồng thuận với các chính sách kinh tế của địa phƣơng mà ý thức bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng chính trị của ngƣời dân sống gần các địa điểm du lịch và ngƣời lao động trong ngành du lịch cũng là yếu tố gián tiếp tác động đến du lịch địa phƣơng đạt kết quả rất tốt (Phụ lục 5.4 và 5.5) khi có đến 87% ý kiến đánh giá cho rằng phát triển du lịch vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng, 15% ý kiến trung lập và có 8% ý kiến khơng đồng ý.

2.3.4. Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững từ góc độ sinh thái, mơi trƣờng

a) Tình hình bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch: Những năm gần đây, Lệ

Thủy đã rất tích cực trong cơng tác đầu tƣ tôn tạo các tài nguyên du lịch, đến nay trên địa bàn huyện có 19 di tích lịch sử - văn hóa đƣợc xếp hạng, trong đó có 9 di tích đƣợc xếp hạng Quốc gia, 10 di tích đƣợc xếp hạng cấp tỉnh và 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia thể hiện cụ thể ở (Phụ lục 3).

Trong những năm gần đây UBND huyện đã phối hợp với các phòng ban để khảo sát và tu bổ các di tích, danh thắng, cụ thể: Phịng Kinh tế-Hạ tầng huyện hồn thành cơng trình nhà bia tại di tích lịch sử Chợ Chè-Hồng Thủy; khảo sát, tơn tạo di tích lăng Quan Hữu, miếu Lòi Am; tu bổ lại di tích lịch sử vụ thảm sát tại Mỹ Trạch; phối hợp với Bộ CHQS tỉnh và Ban CHQS huyện tiến hành tu sửa, bàn giao cơng trình khu di tích lịch sử miếu An Sinh (nơi thành lập lực lƣợng vũ trang tỉnh Quảng Bình) cho xã Trƣờng Thủy quản lý. Tính đến nay số tài nguyên du lịch đƣợc đầu tƣ tôn tạo và bảo vệ là 15 trên tổng số 23 tài nguyên du lịch. Với mức độ đầu tƣ và tôn tạo chƣa cao nhƣng đã cho thấy phần nào trách nhiệm của chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng trong việc giữ gìn và phát huy nét đẹp của quê hƣơng.

b) Mức độ khai thác tài nguyên du lịch

Mặc dù với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng nhƣng mức độ khai thác, đƣa các nguồn tài nguyên đó vào các hoạt động du lịch cịn thấp. Cũng chính vừa chƣa đƣợc khai thác nhiều nên các tài nguyên vẫn giữ nhiêu giá trị nguyên bản chƣa bị xuống cấp hay suy thoái bởi tác động từ du khách. Nhƣ một số địa phƣơng khác du lịch biển phát triển rất mạnh và kéo theo đó là hệ lụy ô nhiễm môi trƣờng biển và ô nhiễm các bãi tắm, nhƣng tại Lệ Thủy những bài biển cát trắng trải dài chƣa đƣa vào phát triển theo quy hoạch mà chỉ là tự phát của du khách và ngƣời dân địa phƣơng.

Đến năm 2020 có 13 tài nguyên du lịch đƣợc đƣa và khai thác và chƣa có bất kỳ dấu hiệu cảnh quan xuống cấp đến mức dừng hoạt động nhƣng hiệu quả khai chƣa cao, mặc dù đã có sự đầu tƣ nhƣng chỉ đảm bảo về mặt hiện trạng cơ bản của các địa điểm, chƣa phát huy hết các yếu tối nội lực. Cần khai thác hiệu quả hơn nữa

nguồn tài nguyên du lịch mà huyện đang có để quảng bá hình ảnh và phát triển kinh tế địa phƣơng.

Về mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vật quý hiếm tại địa phƣơng diễn ra rất phổ biến, theo số liệu điều tra các cơ sở kinh tế năm 2020 có 54 trong tổng số 229 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chuyên bán thực phẩm nhƣ thú rừng quý hiếm và động vật biển quý hiếm, mặc dù cơ quan địa phƣơng đã có nhiều chủ trƣơng khuyến khích chăn ni để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hợp lý và các biện pháp xử lý nghiêm với các cơ sở không chấp hành đúng quy định nhƣng đến nay vẫn cịn khá nhiều cơ sở vi phạm khi có đến 23,58% cơ sở kinh doanh loại thực phẩm này.

c) Thực trạng về môi trƣờng và xử lý chất thải

Về khả năng cấp nƣớc nƣớc hiện tại của huyện đạt 130 lít/ngƣời/ngày đêm. Theo số liệu điều tra chi phí du lịch hàng năm của ngành Thống kê tỉnh Quảng Bình, vào mùa cao điểm, bình quân mỗi du khách tiêu thụ từ 120 đến 150 lít/ngƣời/ngày đêm; tại huyện Lệ Thủy hiện nay lƣợng khách cịn ít nên khả năng đáp ứng lƣợng nƣớc tiêu thụ của du khách vẫn nằm trong tầm kiểm sốt chỉ khoảng 120lít/ngƣời/ngày đêm. Diện tích đất cây xanh đơ thị đạt 7m2/ngƣời; đất cây xanh công cộng khu vực nội thị 5m2/ngƣời.

Trong những năm qua Lệ Thủy đã quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xử lý vệ sinh môi trƣờng. Chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu khiến cho trên hầu hết địa bàn huyện thƣờng xuyên xảy ra lũ lụt, một trong những tác hại mà lũ lụt mang đến chính là nguồn rác thải với đủ loại chất thải bám lại sau khi nƣớc rút. Nhƣng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ cơng sức của nhân dân hàng trăm tấn rác đƣợc thu dọn và xử lý. Năm 2020 tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom và xử lý đạt 85%; 100% chất thải rắn y tế, chất thải rắn công nghiệp (thông thƣờng, nguy hại) đƣợc thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn mơi trƣờng. Tỷ lệ bao phủ của hệ thống thốt nƣớc đạt 70% diện tích lƣu vực thốt nƣớc trong đô thị; tỷ lệ nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom và xử lý đạt 35%.

Nhƣ vậy có thể đánh giá rằng mơi trƣờng tự nhiên tại Lệ Thủy đảm bảo cho sự phát triển của du lịch, tuy nhiên với tốc độ phát triển du lịch nhƣ hiện nay huyện cần phát triển hơn nữa và không ngừng cải thiện hệ thống cấp điện, nƣớc cũng nhƣ hệ thống xử lý chất thải để đảm bảo sự phát triển ổn định cho du lịch huyện.

2.3.5. Đánh giá một số chỉ tiêu về tính bền vững của phát triển du lịch tại huyện Lệ Thủy huyện Lệ Thủy

Dựa trên số liệu sơ cấp thu thập điều tra và số liệu thứ cấp có sẵn, đề tài đánh giá một số chỉ tiêu về tính bền vững của phát triển du lịch tại Lệ Thủy sử dụng các nhóm chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của điểm du lịch đã trình bày ở phần cơ sở lý luận của khóa luận.

2.3.5.1. Một số chỉ tiêu về tình hình khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách

a) Tỷ lệ số khách quay lại trên tổng số khách

Theo điều tra khảo sát 140 khách du lịch về ý kiến có ý định quay trở lại du lịch Lệ Thủy, thì có 78,6% ý kiến khách đồng ý và hồn tồn đồng ý, 19,3% ý kiến đánh giá ở mức trung lập, 2,1% ý kiến khách không đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý. Qua đây cho thấy tỷ lệ số khách quay lại trên tổng số khách khảo sát là tƣơng đối cao.

b) Số ngày lƣu trú bình quân

Qua khảo sát 140 khách du lịch về số ngày lƣu trú tại Lệ Thủy, có 52% khách lƣu trú 1 ngày, 32,2% khách lƣu trú 2 ngày và 15,7% khách lƣu trú trên 3 ngày. Dựa vào kết quả khảo sát và thống kê cho ta thấy rằng số ngày lƣu trú bình quân của khách tại điểm đến Lệ Thủy cũng chỉ dao động từ 1,56 đến 1,95 ngày/khách chƣa đến 2 ngày/khách. Với số ngày lƣu trú bình quân của khách thấp nhƣ vậy thì nguồn chi tiêu của họ cũng rất ít, cho thấy tiêu chí này chƣa bền vững.

2.3.5.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch lên phân hệ kinh tế

a) Tỷ lệ (VA) của ngành du lịch/GRDP của địa phƣơng

Qua kết quả phân tích thực trạng phát triển của ngành du lịch ở Bảng 2.14 cho thấy, tốc độ phát triển bình quân hàng năm về giá trị tăng thêm (VA) của ngành du lịch giai đoạn 2018-2020 là 10,5%, tỷ trọng VA chiếm trong tổng sản phẩm năm 2020 chỉ đạt 3,6%. Tuy tốc độ tăng trƣởng hàng năm cao nhƣng tỷ trọng cịn thấp nên tiêu chí này đƣợc đánh giá là chƣa bền vững.

b) Tỷ lệ vốn đầu tƣ từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của địa phƣơng

Tỷ lệ vốn đầu tƣ từ ngành du lịch cho các cơng trình phúc lợi, xã hội của huyện Lệ Thủy còn quá thấp, đầu chỉ khoảng 15 tỷ đồng vào công viên 2 bên bờ sông Kiến Giang và làm mới thùng rác công cộng, chỉ đạt 30% so với yêu cầu đề ra

của huyện. Những cơng trình phúc lợi, xã hội trên địa bàn huyện chƣa nhiều, nguồn đầu tƣ chủ yếu từ ngân sách địa phƣơng. Nhƣ vậy tỷ lệ vốn đầu tƣ từ du lịch cho các phúc lợi xã hội trên địa bàn huyện là chƣa bền vững.

2.3.5.3. Một số chỉ tiêu về tính bền vững của du lịch lên phân hệ xã hội – nhân văn nhân văn

a) Đánh giá của ngƣời dân về sự đóng góp của hoạt động du lịch cho đời sống của ngƣời dân địa phƣơng

Từ Biểu đồ 2.4 cho thấy, doanh thu bình quân 1 lao động làm việc trong ngành

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình. (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)