Kết quả cải cách cụ thể đã đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại cục thuế đồng nai (Trang 39)

CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ THUYẾ T MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan về quá trình cải cách và hiện đại hĩa ngành thuế Việt Nam gia

3.1.4 Kết quả cải cách cụ thể đã đạt được

3.1.4.1 Những thành tựu

3.1.4.1.1 Đối với cơ quan thuế

Về chính sách thuế:

- Hệ thống chính sách thuế đã trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà

nước đối với nền kinh tế, gĩp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc lảm, tăng thu nhập cho người lao động.

- Hình thành hệ thống chính sách thuế được ban hành dưới hình thức Luật, pháp lệnh, tạo cơ sở pháp lý cao, bao quát hầu hết các nguồn thu, động viên một

phần thu nhập của doanh nghiệp, dân cư; xĩa bỏ sự chênh lệch về nghĩa vụ thuế giữa các thành phần kinh tế trong nước, thu hẹp chênh lệch về nghĩa vụ thuế giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi… tạo mơi

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế đã ứng dụng chính sách thuế tiên tiến, hiện đại của Quốc tế vào hệ thống thuế Việt Nam, từng bước hồn thiện để phù hợp với yêu cầu hội nhập; vừa bảo hộ trong nước, vừa chủ động thực hiện chính sách

mở cửa để thu hút đầu tư, tự do hĩa thương mại, thực hiện lộ trình cam kết về thuế với các nước và tổ chức Quốc tế khác; tạo mơi trường thuận lợi khuyến khich đầu

tư nước ngồi vào Việt Nam; thu hút các nhà nghiên cứu, các giáo sư, các chuyên gia nước ngồi đầu tư chất xám vào Việt Nam.

- Hệ thống thuế từng bước tiến tới đơn giản, rõ ràng, tạo điều kiện giảm chi phí hành chính thuế cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế.

Về Quản lý thuế

Thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Bộ

Chính trị phê duyệt, cùng với việc hồn thiện và xây dựng mới các Luật về chính sách thuế, dự án Luật Quản lý thuế đã được xây dựng và ban hành nhằm khắc phục các hạn chế trong cơng tác quản lý thuế, hình thành một hệ thống tổ chức quản lý thuế thống nhất trong cả nước ngày càng được củng cố và tăng cường về mọi mặt; chịu sự lãnh đạo song trùng của ngành dọc và cấp ủy, chính quyền địa phương; đáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời đẩy

mạnh chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế; đánh giá mức độ tuân thủ

pháp luật thuế của người nộp thuế cũng như chất lượng phục vụ trong cơng tác

quản lý thuế của cơ quan thuế và cơng chức thuế.

Cùng với cả nước, Cục thuế Đồng Nai từ sau khi cĩ Luật Quản lý thuế cũng

đã đạt được những kết quả nhất định trong việc xây dựng hệ thống quản lý thuế theo

hướng cải cách, tự kê khai, tự nộp thuế như:

- Đã tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình chức năng: tuyên truyền và hỗ trợ

đối tượng nộp thuế; Xử lý tờ khai; Đơn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; Thanh tra,

kiểm tra.

- Qua thực hiện, bước đầu cho thấy tổ chức quản lý thuế theo chức năng tạo

điều kiện thuận lợi cho việc chuyên mơn hĩa, tránh sự trùng lắp, chồng chéo, nâng

- Xây dựng được các yêu cầu nghiệp vụ theo chức năng và hệ thống quy

trình quản lý phù hợp với cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo hướng hiện đại hĩa, nâng cao chất lượng phục vụ người nộp thuế.

- Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng nhanh các chương trình tin học vào Quản lý thuế. Hạ tầng cơ sở dữ liệu của ngành đã kết nối xuống các cơ quan thuế cấp

huyện, thành phố, thị xã trực thuộc, bảo đảm đường truyền thơng suốt đến 11 chi

cục thuế, kết nối liên tục 24/24 giờ với tốc độ luơn được nâng cấp ngày càng cao, giúp trao đổi thơng tin, dữ liệu nhanh chĩng tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý thuế và phục vụ đối tượng nộp thuế.

- Các ứng dụng hỗ trợ người nộp thuế, kê khai thuế theo cơng nghệ mã vạch hai chiều, ứng dụng tra cứu thơng tin về nghĩa vụ thuế và kiểm sốt xử lý thủ tục

hành chính thuế tại bộ phận “một cửa” của Cục thuế Đồng Nai đã được triển khai và

đẩy mạnh. Nhờ vậy, chất lượng phục vụ người nộp thuế cĩ điều kiện nâng cao; hiệu

suất và hiệu quả quản lý thuế từng bước tăng lên.

- Kiện tồn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và

cơng chức thuế tồn diện hơn.

3.1.4.1.2 Đối với đối tượng nộp thuế

Tại Đồng Nai, từ khi thực hiện cơ chế tự khai - tự nộp, trách nhiệm trước pháp luật của người nộp thuế được nâng cao hơn, các doanh nghiệp đã chủ động, tự giác kê khai thuế phát sinh và tiến hành nộp thuế vào NSNN theo quy định, đặc biệt là hầu hết các doanh nghiệp FDI đã thực hiện tốt. ĐTNT tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, kể cả các ưu đãi thuế, quyền lợi về thuế cũng hồn tồn do doanh nghiệp tự “định đoạt” trên cơ sở các quy định của pháp luật.

Từ những thuận lợi trên, người nộp thuế đã thốt khỏi những thủ tục trong quá trình kê khai, nộp thuế, cĩ điều kiện để tập trung nguồn lực vào việc phát triển sản xuất kinh doanh.

Qua thời gian triển khai và thực hiện cơ chế tự khai - tự nộp, kết quả:

- Tình hình nộp tờ khai: số tờ khai thuế nộp đúng hạn trên 90%, số tờ khai lỗi số học giảm hẳn.

- Tình hình nộp thuế: Cục thuế đã theo dõi sát hơn tình hình nộp, nợ thuế và cĩ điều kiện làm tốt hơn cơng tác đơn đốc nộp thuế nên phần lớn các doanh nghiệp

đã thực hiện tốt việc nộp thuế.

3.1.4.2 Những tồn tại, hạn chế

Sau thời gian thực hiện cải cách, vẫn cịn những tồn tại, hạn chế về chính sách thuế, Quản lý thuế. Tuy nhiên, với phạm vi đề tài này như nêu ở chương 1, nên chỉ xem xét những hạn chế về cơng tác tuyên truyền, dịch vụ hỗ trợ thuế đối với

ĐTNT tại Cục thuế Đồng Nai, trong đĩ chú ý đến đối tượng nộp thuế là doanh

nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Những tồn tại, hạn chế đĩ cĩ thể tĩm tắt như sau:

Cơng tác tuyên truyền:

- Việc tổ chức thực hiện cơng tác tuyên truyền về thuế chưa chủ động, chưa thường xuyên, liên tục, chưa thống nhất, đồng bộ trong tồn ngành, hiệu quả chưa cao.

- Các hình thức tuyên truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng cĩ tăng cường nhưng cịn đơn điệu, thiếu sáng tạo, chưa tạo được “điểm nhấn” để thu hút sự chú ý của cơng chúng. Đặc biệt cơng tác tuyên truyền cho đối tượng nộp thuế là

người nước ngồi cịn “nghèo nàn”.

Cơng tác hỗ trợ:

- Cơng tác hỗ trợ ĐTNT chưa xây dựng được hệ thống văn bản hướng dẫn, trả lời về các sắc thuế, thủ tục hành chính thuế thống nhất. Việc này khơng chỉ ở

Cục thuế Đồng Nai mà cịn phải phụ thuộc vào hướng dẫn nghiệp vụ của cơ quan thuế cấp trên (Tổng cục thuế).

- Việc trả lời hướng dẫn ĐTNT bằng văn bản chưa kịp thời, đầy đủ, chính

xác, cụ thể và thiếu nhất qn.

- Hình thức hỗ trợ chưa đa dạng, phong phú và đồng bộ. Cũng do phụ thuộc vào hướng dẫn của cơ quan thuế cấp trên nên Cục thuế cũng chưa xác định được

phương hướng phát triển hệ thống đại lý thuế, tư vấn thuế - một trong những kênh cung cấp một phần dịch vụ hỗ trợ thuế trong nền kinh tế “mở”.

Cơng tác tổ chức cán bộ cho thực hiện cơng tác tuyên truyền hỗ trợ

- Chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế

theo chức năng khi triển khai thực hiện Quản lý thuế hiện đại (kể cả cán bộ quản lý).

- Cơng chức được bố trí làm cơng tác tuyên truyền và hỗ trợ ĐTNT cịn thiếu về số lượng và chưa được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ này.

- Trình độ tin học, ngoại ngữ chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ.

- Khả năng nắm bắt vướng mắc của doanh nghiệp, kỹ năng giao tiếp của cơng chức chưa qua bồi dưỡng, huấn luyện.

3.2 Khái quát hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua Nai trong thời gian qua

3.2.1 Quy mơ và xu hướng phát triển

Đồng Nai là tỉnh loại 1 được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tại Quyết định

1809/QĐ.TTg ngày 22 tháng 12 năm 2008, hiện cĩ 11 đơn vị hành chính cấp

huyện. Là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam bộ, cĩ diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng. Dân số: 2.455.149 người, mật độ dân số: 416 người/km2. Đồng Nai là tỉnh cơng nghiệp nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ vị trí thuận lợi giáp với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Bình

Thuận nên cĩ lợi thế phát triển kinh tế lớn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp. Hiện nay tỉnh cĩ 30 Khu Cơng nghiệp với diện tích 9.573,8 ha đã đi vào hoạt động, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

GDP bình quân đầu người 1.629 USD/năm (tương đương 30 triệu đồng/năm).

Về vốn đầu tư

Từ đầu năm đến ngày 30 tháng 9 năm 2010, tổng vốn của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đăng ký mới và dự án tăng vốn là 805,3 triệu USD, đạt 53,7% so kế hoạch năm, tăng 5,1% so cùng kỳ. Trong đĩ: cĩ 31 dự án được cấp giấy phép mới, vốn đăng ký là 65,3 triệu USD; 60 giấy phép tăng vốn,

vốn đầu tư tăng thêm là 740 triệu USD. Lũy kế từ trước đến ngày 30 tháng 9 năm 2010, tổng số giấy phép cịn hiệu lực là 978 giấy phép, vốn đăng ký 17,98 tỷ USD, chiếm khoảng trên 50% trong tổng cơ cấu vốn của tỉnh.

Tham khảo Bảng 3.1 để biết thêm tình hình nguồn vốn đầu tư tại Đồng Nai từ năm 2000 đến năm 2009. Ta thấy từ năm 2000 đến nay, cơ cấu vốn FDI luơn ở mức trên 50% và cĩ xu hướng tăng (năm 2000: 50,52%; trung bình năm giai đoạn 2006 -2009: 52,07%)

Bảng 3.1: Nguồn vốn đầu tư tại Đồng Nai giai đoạn 2001 - 2009

Năm 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2009

Nguồn vốn đầu tư Tỷ đồng cấu (%) Bình quân năm (tỷ đồng) cấu (%) Tổng 5 năm (tỷ đồng) Bình quân năm (tỷ đồng) cấu (%) Tổng 4 năm (tỷ đồng) 1. Vốn Ngân sách 343,20 9,67 772,12 8,20 3.860,60 1.698,85 7,51 6.795,40 Trong đĩ:

- Ngân sách địa phương 9,00 0,25 15,72 0,17 78,60 46,33 0,20 185,30 - Ngân sách trung ương 334,20 9,42 756,40 8,04 3.782,00 1.652,53 7,30 6.610,10 2. Vốn Doanh nghiệp Nhà

nước 268,90 7,58 443,36 4,71 2.216,80 778,45 3,44 3.113,80 3. Vốn tín dụng 336,60 9,49 1.838,76 19,54 9.193,80 3.396,68 15,01 13.586,70 4. Vốn doanh nghiệp

ngồi quốc doanh 749,60 21,13 1.430,38 15,20 7.151,90 4.645,40 20,53 18.581,60 5. Vốn đầu tư khác 57,00 1,61 57,48 0,61 287,40 327,60 1,45 1.310,40 6. Vốn đầu tư FDI 1.792,00 50,52 4.869,82 51,74 24.349,10 11.784,45 52,07 47.137,80

Tổng số 3.547,30 100,00 9.411,92 100,00 47.059,60 22.631,43 100,00 90.525,70

Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Đồng Nai

Về GDP

Tương tự, tổng sản phẩm trên địa bàn của Khu vực kinh tế này tăng trung

bình 20% mỗi năm. Mặc dù trong mấy năm vừa qua, nền kinh tế tồn cầu suy thối

đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế trong nước, song tỷ trọng GDP của

thành phần kinh tế cĩ vốn FDI chiếm trong tổng thể của tỉnh vẫn tăng dần tương

ứng và đến thời điểm cuối năm 2009 là cao nhất so với thời gian 4 năm gần đây

Bảng 3.2: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế giai đoạn 2006 - 2009 (GROSS DOMESTIC PRODUCT AT CURERENT PRICES)

Đơn vị tính: tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Tỷ đồng cấu (%) Tỷ đồng cấu (%) Tỷ đồng cấu (%) Tỷ đồng cấu (%) Kinh tế Nhà nước 8.591,18 23,50 9.718,51 22,58 11.723,57 21,68 12.512,80 20,20 Kinh tế ngồi Nhà nước 13.491,23 36,90 15.971,81 37,11 20.251,28 37,45 23.581,81 38,08 Khu vực cĩ vốn

đầu tư nước ngồi 14.475,79 39,60 17.345,69 40,31 22.100,66 40,87 25.838,49 41,72

Tổng cộng 36.558,20 100,00 43.036,01 100,00 54.075,51 100,00 61.933,10 100,00

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Về nộp Ngân sách

Từ khi thành lập Cục thuế (năm 1990) đến nay, ngành thuế Đồng Nai liên

tục hồn thành và hồn thành vượt mức dự tốn thu ngân sách, với dự tốn năm sau cao hơn năm trước.

Bảng 3.3 cho thấy: Doanh nghiệp FDI cĩ đĩng gĩp đáng kể trong nguồn thu Ngân sách địa phương, luơn tăng đều tương ứng với tốc độ tăng tổng số thu tồn

tỉnh.

Cụ thể: năm 2006, 2007, 2008: Tổng thu thực hiện lần lượt là: 5.034,19 tỷ

đồng, 6.253,52 tỷ đồng và 8.219,65 tỷ đồng; trong đĩ, thu từ doanh nghiệp FDI lần

lượt là 976,76 tỷ đồng, 1.323,29 tỷ đồng và 2.405,52 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng tương

ứng trong tổng thu Ngân sách như sau 19,4%, 21,16% và 29,27%.

Năm 2009: Thực hiện được 9.188,68 tỷ đồng, tồn tỉnh vượt dự tốn năm là 18%; trong đĩ thu từ doanh nghiệp FDI: 2.763,74 tỷ đồng, vượt dự tốn là 15%; chiếm 30,08% trong tổng thu Ngân sách.

Bảng 3.3: Thực hiện nộp Ngân sách từ năm 2006 - 9/2010

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 9 tháng

năm 2010 Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng

TỔNG THU NỘI ĐỊA 5.034,19 6.253,52 8.219,65 9.188,68 8.609,47 1. Doanh nghiệp Nhà

nước Trung ương 682,58 13,56 607,89 9,72 775,05 9,43 957,11 10,42 1.043,29 12,12 2. Doanh nghiệp Nhà

nước Địa phương 873,23 17,35 840,77 13,44 1.069,89 13,02 1.308,38 14,24 1.091,52 12,68 3. Doanh nghiệp cĩ vốn

ĐTNN 976,76 19,40 1.323,29 21,16 2.405,52 29,27 2.763,74 30,08 2.567,75 29,82

Thuế TNDN 743,19 708,13 1 275,36 944,79 1 386,12

Thuế Tài Nguyên 0,09 0,41 0,12 0,19 0,08

Thuế GTGT 908,19 1.239,65 1 073,67 1 640,09 1 014,99

Thuế TTĐB 50,50 70,07 38,39 29,59 18,54

Thuế Mơn bài 2,23 2,23 2,62 2,55 2,52

Thuê mặt đất, mặt nước 14,90 9,02 11,35 135,90 137,71

Thu khác 0,93 0,51 3,09 10,63 7,80

Thuế chuyển lợi nhuận 0,03 1,80 0,91 0,00 0,00

4. Xổ số kiến thiết 399,88 7,94 354,41 5,67 390,62 4,75 450,57 4,90 478,24 5,55 5. Thuế Ngồi Quốc

doanh 784,81 15,59 1.013,01 16,20 1.360,40 16,55 1.320,38 14,37 1.395,96 16,21 6. Thuế thu nhập cá nhân 348,22 6,92 417,93 6,68 654,46 7,96 569,08 6,19 883,23 10,26 7. Thuế sử dụng đất

Nơng nghiệp 11,63 3,26 3,97 2,11 1,30

8. Thuế chuyển quyền sử

dụng đất 32,74 0,65 63,17 1,01 121,60 1,48 11,09 0,12 1,47 0,02 9. Thu tiền sử dụng đất 197,57 3,92 986,28 15,77 518,37 6,31 703,77 7,66 473,78 5,50 10. Thuế nhà đất 19,74 23,11 28,33 33,70 30,85 11. Tiền thuê mặt đất, mặt nước 53,27 76,72 52,89 55,02 39,98 12. Thu KHCB nhà ở thuộc SHNN 1,45 1,58 1,43 0,00

13. Tiền thuê nhà thuộc

SHNN 0,06 0,18 0,38 0,54 0,20 14. Phí xăng dầu 40,33 51,18 50,11 96,33 57,14 15. Lệ phí trước bạ 119,95 175,59 271,52 278,40 225,32 16. Thu phí - lệ phí 83,13 108,05 116,53 271,16 106,45 17. Thu tiền bán nhà thuộc SHNN 34,87 35,94 7,32 4,42 3,17 18. Thu khác ngân sách 257,17 163,00 383,72 354,68 204,30 19. Thu tại xã 116,80 8,15 7,54 8,22 5,50

3.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp FDI tại Đồng Nai

- Số lượng các doanh nghiệp FDI vào Đồng Nai ngày càng tăng, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, mơi trường đầu tư ngày càng

được cải thiện theo tiến trình hội nhập.

- Hầu hết các doanh nghiệp FDI đều hoạt động trong Khu cơng nghiệp. Ý

thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp FDI cao, đặc biệt là các doanh nghiệp đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại cục thuế đồng nai (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)