Thành cơng và hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại cục thuế đồng nai (Trang 110 - 112)

CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁ P KẾT LUẬN

5.2 Thành cơng và hạn chế của nghiên cứu

5.2.1 Thành cơng của nghiên cứu

5.2.1.1 Giải quyết các mục tiêu đề ra:

Nghiên cứu đã giải quyết được các mục tiêu đề ra, gồm:

- Xây dựng bộ thang đo về sự hài lịng của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại Cục thuế Đồng Nai.

- Xác định các yếu tố thuộc chất lượng dịch vụ vụ hỗ trợ thuế và tác động

của chúng đến sự hài lịng của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Đo lường mức độ hài lịng của doanh nghiệp FDI đối với chất lượng dịch

vụ hỗ trợ thuế tại Cục thuế Đồng Nai.

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã đề xuất một số giải pháp cơ

bản để hồn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại Cục thuế Đồng

Nai, nhằm nâng cao sự hài lịng của doanh nghiệp FDI nĩi riêng, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và người nộp thuế nĩi chung.

5.2.1.2 Đĩng gĩp của kết quả nghiên cứu:

Về mặt lý thuyết, cĩ thể nĩi, đây là mơ hình đầu tiên đo lường mức độ hài

lịng của doanh nghiệp FDI nĩi riêng và của người nộp thuế nĩi chung đối với chất

lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại Đồng Nai, gĩp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về chất lượng dịch vụ hành chính cơng trong cả nước. Các tác giả, nhà nghiên cứu về lĩnh vực này cĩ thể tham khảo mơ hình và thang đo ở nghiên cứu này cho nghiên

cứu của mình. Các nhà lãnh đạo, quản lý của ngành thuế cĩ thể tham khảo mơ hình, thang đo, bảng câu hỏi khảo sát và phương pháp nghiên cứu của đề tài này để ứng dụng trong việc khảo sát, đo lường sự hài lịng và đánh giá của người nộp thuế về

chất lượng phục vụ của cơ quan thuế cũng như của cơng chức thuế theo từng đối

tượng cần khảo sát, phục vụ cho từng mục đích quản lý thuế (quản lý thuế theo tổng thể, quản lý thuế theo rủi ro hay quản lý thuế theo từng thành phần kinh tế…) hoặc

để phục vụ việc hỗ trợ theo đặc điểm của người nộp thuế (theo ngành kinh tế, theo

quy mơ…). Ngồi ra, đĩng gĩp thiết thực nhất của nghiên cứu là phục vụ cho nhu cầu đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế về phía người nộp thuế đối với cơ quan thuế hiện nay. Hơn nữa, nghiên cứu này cĩ khả năng gĩp phần hoặc gợi ý xây dựng

một thang đo về chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế cho các cơ quan thuế trên tồn quốc nhằm làm cơ sở đánh giá, xếp loại cơng tác phục vụ, hỗ trợ thuế của các cơ quan thuế.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu cung cấp cho các nhà lãnh đạo, quản lý

của ngành thuế Đồng Nai những thơng tin sau:

- Trong giai đoạn hiện nay, để gia tăng mức độ hài lịng của chất lượng phục vụ hỗ trợ thuế, cơ quan thuế cần tập trung duy trì và tiếp tục cải thiện sự đồng cảm với doanh nghiệp FDI nĩi riêng và với người nộp thuế nĩi chung, vì đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự hài lịng của họ. Đặc biệt là cần “đầu tư cảm xúc” nhằm nâng cao sự đồng cảm của cơng chức thuế đối với người nộp thuế. Tiếp theo là ưu tiên đầu tư cho phương tiện vật chất của cơ quan thuế. Qua đĩ, tạo điều kiện hồn thiện năng lực và thái độ phục vụ cho cơng chức hơn là chú tâm vào việc giảm tải

cho cơng chức. Kế đến, là quan tâm đầu tư nguồn lực cho sự đảm bảo của cơ quan

thuế và sự tin cậy đối với cơ quan thuế thơng qua việc hồn thiện và nâng cao các

dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người nộp thuế khi đến liên hệ làm việc tại cơ quan

thuế; sự phối hợp chặt chẽ và giải quyết cơng việc nhất quán của các phịng, ban thuộc cơ quan thuế. Ngồi ra, thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và kiến thức tổng hợp cĩ liên quan cho cơng chức thuế và cán bộ lãnh

đạo, quản lý của cơ quan thuế.

- Kết quả đánh giá về mức độ hài lịng của doanh nghiệp FDI với các thành phần của chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế ở Cục thuế Đồng Nai ở nghiên cứu này đã cung cấp những thơng tin hữu ích giúp các nhà lãnh đạo Cục thuế Đồng Nai tham

khảo, cĩ cơ sở khoa học để đưa ra giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ

thuế, rút ngắn khoảng cách giữa chất lượng mà người nộp thuế kỳ vọng và chất lượng thực tế do họ cảm nhận.

5.2.2 Hạn chế của nghiên cứu

- Do hạn chế về nguồn lực trong quá trình thực hiện luận văn, nghiên cứu này chỉ khảo sát đối tượng là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nếu

khảo sát được mở rộng đến các thành phần kinh tế và đối tượng nộp thuế khác thì

tính khái qt sẽ cao hơn, giúp cơ quan thuế cĩ thể đưa ra các giải pháp sát thực và cụ thể hơn.

- Nghiên cứu này đã sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện, kích thước mẫu khảo sát của đề tài chưa lớn; cỡ mẫu hợp lệ n = 222. Nếu cỡ mẫu được lấy lớn hơn, theo phương pháp chọn mẫu xác suất thay vì lấy mẫu thuận tiện thì tính đại diện và khả năng tổng quát hĩa sẽ cao hơn.

- Mặt khác, do sự mong đợi của người nộp thuế về dịch vụ hỗ trợ thuế thay

đổi trong từng giai đoạn, mà kết quả nghiên cứu này chỉ cĩ giá trị ở thời điểm hiện

tại. Chính vì vậy, cơng tác nghiên cứu đo lường sự hài lịng của người nộp thuế phải

được thực hiện định kỳ để nắm bắt nhu cầu của người nộp thuế cũng như biết được

chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế của cơ quan thuế ở từng thời điểm khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế tại cục thuế đồng nai (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)