CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ THUYẾ T MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.3.1 Mơ tả thang đo lường và số biến quan sát
Trong phần thiết kế nghiên cứu, các thang đo lường và các biến quan sát để
tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) được mơ tả chi tiết trong bảng
nghiệp FDI. Bảng 4.6 sau đây mơ tả lại thơng tin về số thang đo và số lượng biến đo lường trong từng thang đo dùng trong phân tích EFA (sau khi loại biến do kiểm định thang đo thơng qua hệ số tin cậy Cronbach alpha).
Bảng 4.6: Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích EFA
Thang đo Số biến quan sát I. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế
1. Sự tin cậy của doanh nghiệp đối với cơ quan thuế (Reliability) 7
2. Đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (Responsiveness) 11
3. Năng lực phục vụ (Assurance) 5
4. Sự đồng cảm đối với doanh nghiệp (Empathy) 5
5. Phương tiện vật chất của cơ quan thuế (Tangibility) 7
Tổng I 35
II. Sự hài lịng chung của doanh nghiệp ĐTNN
1. Cĩ sự tin cậy cao đối với cơ quan thuế 1
2. Hài lịng về chất lượng phục vụ, hỗ trợ của cơng chức thuế 1
3. Hài lịng về cơ sở vật chất của cơ quan thuế 1
Tổng II 3
Tổng cộng (I + II) 38
Nguồn: Tác giả, 2010.
Khi phân tích EFA, vấn đề quan trọng là cỡ mẫu phải đủ lớn. Thơng thường, kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số cần ước lượng (tiêu chuẩn 5:1)43. Nghiên cứu này cĩ 44 tham số cần ước lượng, nên kích thước mẫu tối thiểu phải đạt
được là n ≥44 x 5 = 220. Như vậy với tổng mẫu là 222 được đưa vào phân tích đã đáp ứng điều kiện để tiến hành phân tích EFA.