Những biểu hiện tích cực của nhĩm Hàn Thuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 50 - 54)

CHƢƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HÀN THUYÊN

2.2. Những biểu hiện tích cực của nhĩm Hàn Thuyên

2.2.1. Xét từ gốc gác gia đình

Nhĩm Hàn Thuyên chính thức là tên của Nhà xuất bản Hàn Thuyên do ơng Nguyễn Xuân Giới (bố vợ của Trương Tửu) thành lập, với sự tham mưu, giúp việc đắc lực của người con rể Trương Tửu và hai người con trai của ơng là Nguyễn Xuân Tới và Nguyễn Xuân Lương. Nĩi một cách chính xác, Nhà xuất bản Hàn Thuyên thành lập và hoạt động trong vịng 6 năm (từ 1940 -

1946) dưới sự điều hành của ơng Nguyễn Xuân Tới - ơng chủ của Nhà xuất bản. Ơng Trương Tửu là Giám đốc văn chương - linh hồn về mặt chuyên mơn của nhà xuất bản. Ơng Nguyễn Xuân Lương phụ trách Tài vụ - Hành chính - Quản trị của nhà xuất bản. Trong quá trình hoạt động Nhà xuất bản Hàn Thuyên đã chịu nhiều biến cố thăng trầm: sự đàn áp, khủng bố, cấm xuất bản

và tịch thu các số báo đã xuất bản, bởi chế độ thực dân Pháp, Nhật và chính quyền Bảo Đại. Với tư cách là người trong cuộc, sau này cụ Nguyễn Xuân Lương cĩ nhớ lại:

“Nhà cầm quyền Pháp, Nhật luơn đàn áp Hàn Thuyên, khủng bố những người chủ chốt của Hàn Thuyên, nhất là Trương Tửu. Hai tờ

và tịch thu. Lý do cũng dễ hiểu vì Hàn Thuyên đi theo tư tưởng chống thực dân, phong kiến, chống văn hĩa nơ dịch, tơn vinh dân tộc và lịch sử dân tộc, hơn nữa cịn cĩ khuynh hướng Mác xít và chủ nghĩa xã hội… Năm 1945, Nhà xuất bản Hàn Thuyên bị Nhật khủng bố đàn áp. Ơng Trương Tửu, ơng Nguyễn Xuân Tới và tơi - Nguyễn Xuân Lương đều bị Nhật lùng bắt. Trương Tửu trốn về trang trại của một người quen ở Cầu Tiên, tơi trốn về quê ở Đơng Giã, Hà Đơng. Ơng Nguyễn Xuân Tới bị bắt… Cho đến khi cách mạng tháng Tám thành cơng mới thốt nạn” [135, tr. 245-246].

Cịn như đối với lối bĩng giĩ cho rằng Hàn Thuyên được một thế lực nào đĩ tài trợ để giả danh tiến bộ nhằm phá hoại phong trào cách mạng thì cụ Nguyễn Xuân Lương đã kịch liệt phản bác: “Láo toét! Làm gì cĩ chuyện đĩ. Tơi biết rõ vì tơi phụ trách khâu tài vụ - hành chính của Nhà xuất bản ngay từ đầu đến lúc kết thúc và suốt mấy năm cho thấy Hàn Thuyên luơn thua lỗ, đặc biệt là mảng sách nghiên cứu” [135, tr. 244].

Nhĩm Hàn Thuyên ngừng hoạt động vào cuối năm 1946. Ngay sau đĩ, nhà in được chuyển ra vùng kháng chiến và hiến cho chính quyền Cách mạng. Tất cả mấy anh em nhà Nguyễn Xuân Tới đều tham gia cơng cuộc cứu nước. Đến khi kháng chiến bùng nổ thì ơng Nguyễn Xuân Giới bắt đầu cuộc đời cách mạng theo Đảng, theo Bác Hồ. Ơng Trương Tửu đảm nhận nhiều cơng tác văn hĩa giáo dục trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Ơng Nguyễn Xuân Lương cĩ tham gia quân đội, lúc phục viên với quân hàm Đại tá. Cụ Nguyễn Xuân Giới cĩ 5 người con trong quân ngũ, được Hồ Chủ tịch phong tặng Huân chương kháng chiến hạng Nhất vào năm 1954. Riêng ơng Nguyễn Xuân Lương đã kinh qua các chức vụ Phĩ ban Cục Chính trị Bộ quốc phịng, Trưởng ban Quân nhu - Tài chính Cục Chính trị, Trưởng ban Tài vụ Sư đồn 45, Phĩ Tổng biên tập tạp chí Hậu cần…

Cĩ thể nĩi, những biểu hiện tích cực nĩi trên là tương tác qua lại, vừa là kết quả vừa là nguyên nhân của tơn chỉ mục đích đã được nhĩm Hàn Thuyên nêu ra một cách rõ ràng.

2.2.2. Xét từ tơn chỉ mục đích

Trong suốt quá trình từ khi thành lập, hoạt động, như với tư cách Tổng biên tập, Trương Tửu đã nêu cao những phương châm mà các đồng nghiệp đều tán thành và quán triệt một cách kiên định đến cùng, đĩ là:

“- Tác phẩm xuất bản phải cĩ chất lượng, tư tưởng tiến bộ.

- Tác giả phải là những người cĩ uy tín trong xã hội, đồng nghiệp. - Tơn vinh văn hĩa, lịch sử dân tộc, chống phong kiến, thực dân. - Cĩ tư tưởng Mác xít, hướng về chủ nghĩa xã hội.

- Là diễn đàn của nhiều xu hướng tư tưởng khác nhau, miễn là chống phong kiến, thực dân, văn hĩa nơ dịch.

- Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về tác phẩm của mình. [135, tr.245]. Yêu cầu chất lượng cao, tư tưởng phải tiến bộ, là tiêu chuẩn cốt yếu, nhưng xu hướng tư tưởng cĩ thể khác nhau, song các tác giả phải tự chịu trách nhiệm với sáng tác của mình là rất thỏa đáng. Nĩi cĩ tư tưởng Mác xít và hướng về chủ nghĩa xã hội là đúng, nhưng cĩ thực hiện đúng hay khơng thì cần phải bàn bạc thấu đáo, điều này sẽ được nĩi đến ở sau. Nhưng tơn chỉ mục đích: “Tơn vinh văn hĩa, lịch sử dân tộc, chống phong kiến thực dân... văn hĩa nơ dịch” là quan điểm, là kim chỉ nam của nhĩm mà Hàn Thuyên đã thành tâm quán triệt.

2.2.3. Xét từ ấn phẩm

Theo Trương Tửu: Nhà xuất bản Hàn Thuyên “dung nạp mọi tư tưởng tiến bộ cĩ khuynh hướng chống thực dân phong kiến, chống văn hĩa đồi trụy,… Nhà xuất bản Hàn Thuyên khơng cĩ lập trường chính trị riêng, xuất

giả chịu trách nhiệm về sáng tác của mình” [135, tr. 235], như: “Văn học khái

luận của Đặng Thai Mai, Nguồn gốc dân tộc Việt Nam của Đào Duy Anh, Việt Nam văn học cổ sử của Nguyễn Đổng Chi, Lê Thánh Tơng của Chu

Thiên, Tương lai kinh tế Việt Nam của Hồ Hữu Tường, Xã hội Việt Nam của Lương Đức Thiệp, Cải tạo sinh lực của Phạm Ngọc Khuê, Lịch sử thế giới của Nguyễn Đức Quỳnh, Chủ nghĩa Ford của Lê Văn Siêu” [135, tr. 235].

Nhà xuất bản cịn in sách báo Sao vàng của Việt minh do Trần Huy

Liệu giao cho. Các cơng trình nĩi trên khơng những đa dạng về lĩnh vực, mà cũng khác về lập trường chính trị. Một tỉ lệ khơng nhỏ những cơng trình nĩi trên đều cĩ đĩng gĩp cho nền học thuật nước nhà.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà xuất bản này cịn cho ra đời tủ sách “vỡ lịng” gồm những quyển mỏng, giới thiệu sơ giản một số khái niệm chính trị, triết học, kinh tế học... cần thiết và dễ phổ biến như Cách mạng là gì?, Thặng dư giá trị là gì?, Chủ nghĩa Các Mác v.v...

2.2.4. Về cộng tác viên

Theo cụ Nguyễn Xuân Lương thì cịn cĩ Nguyễn Tuân, Bùi Huy Phồn, Chu Thiên, Nguyễn Đình Lạp, Đỗ Phồn, Phạm Ngọc Khuê, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Huy Tưởng, Đào Duy Anh... Và theo lời của Nguyễn Vinh Phúc đã dẫn ở trước thì “Cĩ người chỉ gửi sách đến in mà khơng hề cĩ liên hệ gì với nhĩm như Đặng Thai Mai, Nguyễn Đổng Chi”. Nhưng tuyệt đại đa số những nhân vật này đến năm 1945 đều đi theo Cách mạng.

Tất nhiên khơng phải là tất cả những cộng tác viên đều cùng chung chí hướng mà cĩ nhiều nhân vật khá phức tạp, ngay trong đội ngũ cốt cán của Nhà xuất bản Hàn Thuyên cũng vậy. Đây chính là nguyên nhân cơ bản gây ra tính chất phức tạp của nhĩm Hàn Thuyên. Dưới đây, chúng tơi xin được trình bày cụ thể từng người mà trước nay ít biết được đầy đủ, hoặc ít nhiều ngộ nhận việc này việc khác. Sự việc mang tính khơng thời gian phải được trình

bày một cách xác định để thấy rõ cĩ những việc cĩ thể cĩ nhưng khơng phải trong thời Hàn Thuyên, hoặc cĩ trong thời Hàn Thuyên nhưng ở lĩnh vực

khác, chứ khơng liên quan đến lý luận phê bình văn học v.v...

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)