CHƢƠNG 3 : TƢ TƢỞNG VĂN HỌC CHỦ YẾU CỦA TRƢƠNG TỬU
3.2. Dấu ấn của chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa S.Freud trong tƣ tƣởng
3.2.3. Sự tương đồng với chủ nghĩa Mác phân tâm, một loại hình
của chủ nghĩa Mác phương Tây
Cĩ thể thấy, cũng như đối với chủ nghĩa Mác chưa vận dụng được nhuần nhuyễn, thì đối với chủ nghĩa S.Freud cùng các lý thuyết bệnh tâm thần, chắc chắn Trương Tửu cũng cĩ nhiều chỗ máy mĩc, áp đặt. Từng chỗ sai sĩt cụ thể đều phải được soi xét lại. Nhưng nếu khái quát chung lại, cĩ
người dễ dàng khẳng định Trương Tửu cĩ tư tưởng phản Mác-xít, hoặc giả hiệu Mác-xít thì chưa thỏa đáng. Theo Giáo sư Phương Lựu:
“Cĩ nhiều loại chủ nghĩa Mác, mà chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ là một loại hình chủ nghĩa Mác. Ngồi nĩ ra, cịn nổi bật lên nhất trong thế kỷ XX là chủ nghĩa Mác - phương Tây (Western Marxism). Sự thật là chủ nghĩa Mác - phương Tây cũng là từ chủ nghĩa Mác - Lênin tách ra. Nĩ là hậu quả của việc Đệ tam Quốc tế ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX xảy ra bất đồng quan điểm trong đánh giá về sự thất bại của những cuộc cách mạng vơ sản ở Trung Đơng Âu. Một tỷ lệ khá lớn trong mấy thế hệ đầu của chủ nghĩa Mác - phương Tây vốn là từ trong ban lãnh đạo Đảng Cộng sản: Ủy viên Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, thậm chí là lãnh tụ, bị thất bại trên đường chính trị quay sang hoạt động học thuật văn hĩa là chính: G.Lukacs, K.Korsch, A.Gramsci, H.Marcuse, H.Lefebvre, R.Garaudy, E.Fischer” (...). “Tư tưởng văn hĩa nghệ thuật của họ chảy suốt thế kỷ cho đến mãi ngày nay vẫn ghi đậm những tên tuổi lẫy lừng như: T.W.Adorno, L.Althusser, R.Wiliams, T.Eagleton, F.Jameson” (...). “Trải qua gần trọn một thế kỷ, chủ nghĩa Mác phương Tây với nhiều giai đoạn chuyển biến và cũng cĩ nhiều dịng phái, nhưng vẫn mang hai đặc điểm cơ bản. Trước hết, vốn từ trong phong trào Cộng sản quốc tế tách ra, cĩ nghĩa là nĩ xoay lưng lại với chủ nghĩa Lênin. Hai là, chủ nghĩa Mác phương Tây cĩ xu hướng hội tụ giữa chủ nghĩa Mác với tư tưởng phương Tây hiện đại, cho nên đã diễn biến thành nhiều loại hình: Chủ nghĩa Mác hiện sinh, chủ nghĩa Mác cấu trúc, chủ nghĩa Mác thực chứng, mà trước hết là
chủ nghĩa Mác phân tâm sớm hình thành vào những năm 30 của thế kỷ trước, mà tiêu biểu là H.Marcuse và E.Froom” [64; tr. 77].
miệt mài, vận dụng chủ nghĩa Mác-xít để nghiên cứu các kiệt tác tiêu biểu của văn học nước nhà. Việc làm này của ơng chắc chắn sẽ gặp phải những vấn đề phức tạp, khĩ cĩ thể giải quyết triệt để, bởi thế Trương Tửu đã tiếp tục tìm tịi, khám phá và vận dụng thêm phân tâm học của S.Freud v.v... Đây là do nhu cầu tất yếu. Cách làm này của Trương Tửu đã cĩ “tiền thân” ở các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Mác-xít phương Tây. Sự giống nhau ở đây khơng hẳn là do chịu ảnh hưởng trực tiếp, mà cĩ thể là sự giống nhau về tình huống trong thực tiễn nghiên cứu như một nhà Mác-xít phương Tây đã nĩi: “Khi gặp những vấn đề mà một số lý thuyết của Mác chưa thể giải đáp, thì chúng tơi dùng những điều mà các nhà lý luận tư sản hiện đại nĩi để bổ sung và hồn thiện” (A.Schmidt).
Tất nhiên chủ nghĩa Mác - phân tâm chỉ là tư tưởng văn học chủ yếu, chứ khơng phải là duy nhất của Trương Tửu. Ngồi nĩ ra, chí ít cịn cĩ thể kể tư tưởng văn nghệ của H.Taine, nhưng chỉ giữ vai trị thứ yếu bị chi phối. Chúng tơi sẽ trình bày vấn đề này tiếp sau khi đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng văn nghệ Mác - phân tâm của Trương Tửu trong tiến trình ý thức văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
Trương Tửu khơng phải là người đầu tiên vận dụng chủ nghĩa Mác vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam (nếu khơng muơn nĩi chỉ trong phạm vi văn học cổ điển). Trương Tửu càng khơng phải là người đầu tiên đưa phân tâm học vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam.
Nhưng Trương Tửu là người đầu tiên rất thành tâm vân dụng chủ nghĩa Mác đồng thời cũng khá mạnh dạn kết hợp với phân tâm học để nghiên cứu văn học Việt Nam! Việc làm này cĩ ý nghĩa gì đối với hiện nay? Phải nĩi ngay rằng là những người theo chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta khơng hồn tồn tán thành thuyết hội tụ của chủ nghĩa Mác phương Tây. Nhưng chủ
mới phát triển. Một trong những con đường đĩ là phải ra sức hấp thu cĩ phê phán và nâng cao những hạt nhân hợp lý của các hệ thống lý thuyết khác. Nếu Mác khơng làm như thế, nghĩa là khơng ra sức học tập cĩ sáng tạo các hệ thống lý thuyết của chủ nghĩa xã hội Pháp, chính trị kinh tế học Anh và triết học cổ điển Đức, thì làm sao cĩ thể ra đời được chính chủ nghĩa Mác? Lênin cũng đã từng nĩi: “Bác bỏ một hệ thống triết học khơng cĩ nghĩa là vứt bỏ nĩ, mà phải phát triển nĩ tiếp tục. Khơng phải thay thế nĩ bằng một cái đối lập phiến diện khác, mà phải đưa nĩ vào một cái gì đĩ cao hơn” (Bút ký triết học).
Khơng phải ngẫu nhiên mà từ khi Đổi mới đến nay, trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, chúng ta đã vận dụng nhiều khái niệm của mỹ học hiện đại phương Tây như: ấn tượng, cấu trúc, trực giác, vơ thức… vào hệ thống lý luận văn học dân tộc - hiện đại của chúng ta, miễn là phải xác định đúng vị thế của chúng. Ngoảnh lại bảy, tám mươi năm về trước, chúng ta khơng quên sự vấp váp của Trương Tửu trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác và phân tâm học, nhưng ở những mặt thành tâm, mạnh dạn mà khả thủ của nĩ thì ơng quả là đã gĩp phần mở đường rất sớm cho tương lai!