CHƢƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HÀN THUYÊN
2.3. Tính phức tạp về tƣ tƣởng và học thuật của các thành viên chủ chốt
2.3.2. Những người đã từng hoặc đang theo chủ nghĩa Trotsky
2.3.2.1. Hồ Hữu Tường (1910 - 1980)
Hồ Hữu Tường xuất thân trong gia đình tá điền tại làng Thường Thanh, Cái Răng, Cần thơ, được người cậu nuơi ăn học từ thuở bé. Năm 1926, chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước, nhân vụ án Phan Bội Châu, Hồ Hữu Tường cùng các bạn trong trường Trung học Cần thơ viết bài phê phán chính quyền thực dân nên bị đuổi học, phải tìm cách sang Pháp du học. Từ đĩ, ơng liền kết
thân với Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm và gia nhập vào Đệ tứ quốc tế. Những người này đã bí mật làm báo Tiến quân và tổ chức biểu tình nên họ đã bị trục xuất về Việt Nam. Nhưng Hồ Hữu Tường trốn thốt sang Bỉ, sau đĩ ơng quay lại Paris tiếp tục tham gia viết cho báo Tiến quân. Sau một thời gian ngắn,
ơng mới trở về hoạt động trong nước. Từ năm 1931 - 1939, Hồ Hữu Tường đĩng vai trị nhà lý luận cho cánh Đệ tứ quốc tế ở Việt Nam. Ơng điều hành các tờ báo bí mật như: Tháng Mười, Cách mạng thường trực, Quần chúng,
hoặc cơng khai như Le Militant, Tia sáng v.v… Trong thời gian này, ơng bị án treo ba năm. Đến 1939, ơng đã từ bỏ Đệ tứ quốc tế, nhưng vẫn bị đày đi Cơn Đảo cùng với nhĩm người trong Đệ tứ quốc tế, đến cuối 1944 mới được trả tự do. Ơng trở ra Hà Nội và tập trung viết sách, với những cơng trình đáng chú ý như: Tương lai kinh tế Việt Nam (Nxb Hàn Thuyên); Xã hội học nhập mơn (Nxb Tân Việt); Vấn đề dân tộc (Nxb Minh Đức); Muốn tìm hiểu chính trị (Nxb Minh Đức); Tương lai văn hĩa Việt Nam (Nxb Minh Đức). Năm 1947, ơng sơ tán về Kẻ Sặt và bị Pháp bắt. Từ đĩ, ơng về sống hẳn trong Nam, cộng tác với báo Sài Gịn mới.
Từ năm 1949 - 1952, ơng trở lại sống ở Pháp, sáng lập tạp chí Pacific, chủ trương “con đường thứ ba” cho các nước Á Phi. Năm 1953 - 1955, Hồ Hữu Tường trở về nước; cĩ đi dự Hội nghị Genève và nêu ra giải pháp trung lập. Về sau ơng cịn nêu chủ trương “siêu lập” đưa Miền Nam vào lãnh thổ Liên Hiệp Quốc để tránh binh đao; nhưng rồi lại cấu kết với các giáo phái Cao Đài, Hịa Hảo để lật đổ Diệm. Năm 1957, ơng bị kết án tử hình, nhưng được giới trí thức Pháp như Albert Camus… can thiệp, nên chỉ bị đày đi Cơn Đảo. Sau khi Diệm bị lật đổ, ơng được trả tự do vào năm 1964. Về lại Sài Gịn, Hồ Hữu Tường cộng tác với nhật báo Ánh sáng và tuần báo Hịa đồng, làm Viện phĩ Viện Đại học Vạn Hạnh. Đến năm 1967 được bầu là dân biểu Hạ viện thuộc chính quyền Sài Gịn.
Hồ Hữu Tường khơng những là chính khách, khoa học gia, mà cịn là nhà văn, nhà tiểu thuyết với nhiều bộ tác phẩm như: Hồn bướm mơ hoa (gồm các tiểu thuyết: Mai Thoại Dung, Tam nhân đồng hành, Bủa lưới người); bộ
Gái nước Nam làm gì (gồm các tiểu thuyết: Nỗi lịng thằng Hiệp, Thu Hương
và Chị Tập). Nhưng đặc sắc nhất là loại tiểu thuyết trào phúng, như bộ Một
thuở ngàn năm (gồm các tiểu thuyết: Phi lạc sang Tàu (1949); Phi lạc náo Hoa kỳ (1955); Tiểu phi lạc náo Sài Gịn (1966)) v.v... Hồi ký Bốn mốt năm làm báo (1968) cũng đầy chất hai hước, nhưng cũng chứa đựng nhiều tư liệu
về những nhân vật lịch sử như Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm: “Dưới mắt ơng, đĩ là thế hệ những người thơng minh xuất chúng, coi ngục tù, chết chĩc như khơng, loại bỏ những bi thảm bằng tiếng cười và trên tất cả là lý tưởng giải phĩng quê hương và niềm tự hào dân tộc” [41; tr. 638].
Thân thế sự nghiệp và đường đời của Hồ Hữu Tường cơ bản là như vậy và “ít nhiều cĩ dính dáng đến Hàn Thuyên” [34, tr. 247], như Nguyễn Xuân Lương đã ghi nhận. Nhưng sở dĩ cĩ người quá nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ giữa ơng trùm Trotskit - Hồ Hữu Tường với Hàn Thuyên là bởi vì vốn cĩ định kiến nặng nề khuynh hướng Trotskit ở Hàn Thuyên. Khơng thể suy luận một cách chủ quan, vì nếu như thế chỉ là cố nhặt nhạnh những sự thực phù hợp mà bỏ qua nhiều sự thực sẽ phản bác như đã thấy. Hồ Hữu Tường đúng là trùm Trotskit thật, nhưng ơng đã từ bỏ nĩ từ năm 1939 trước khi Hàn Thuyên thành lập. Ơng khơng từ bỏ ý chí đấu tranh cho nên vẫn bị thực dân Pháp đày đi Cơn Đảo 5 năm nữa, đến cuối 1944 mới được trả tự do. Năm 1945 đúng là Hồ Hữu Tường cĩ trở lại Hà Nội và liên lạc với Hàn Thuyên để cơng bố cuốn sách Tương lai kinh tế Việt Nam nĩi trên. Như thế, Hàn Thuyên đã tồn tại 5
năm rồi, Hồ Hữu Tường mới tiếp xúc mà thực tế đến tháng 7/1945 mới gặp được vì Trương Tửu lúc ấy đang bị Nhật lùng. Nhưng đến năm 1946, Hồ Hữu Tường cịn cơng bố nhiều cơng trình, nhưng đều dồn cho Nhà xuất bản Minh
Đức. Như thế cĩ thể thấy, Hồ Hữu Tường khơng cĩ quan hệ mật thiết với nhĩm Hàn Thuyên. Vả chăng, những ảnh hưởng của Hồ Hữu Tường với
nhĩm Hàn Thuyên, nếu cĩ, cũng khơng thể lệch về phía chống đối của phái
Trotskit thời ấy. Ngay năm 1946, khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Hữu Tường được mời làm cố vấn cho phái đồn ta ở Hội nghị Đà Lạt và tham gia biên soạn chương trình và sách giáo khoa bậc Trung học v.v… Sau này về Nam, ơng cịn liên hệ với các giáo phái để chống Diệm, rồi đi dần vào con đường trung lập hĩa. Cĩ thể nĩi, Hồ Hữu Tường là một người chưa hẳn là bạn nhưng cũng khơng phải là đối địch hồn tồn.
2.3.2.2. Nguyễn Tế Mỹ (? - ?)
Hiện chúng tơi chưa tìm được tư liệu về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Tế Mỹ, chỉ xin nêu vấn đề quan trọng nhất như sau: Nguyễn Tế Mỹ với tư cách là thành viên chính thức của nhĩm Hàn Thuyên chuyên viết về
lịch sử như: Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng khởi nghĩa. Với cơng trình Hai Bà Trưng khởi nghĩa của Nguyễn Tế Mỹ đã bị đồng chí Trường Chinh phê
phán là “vin lấy học thuyết duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Mác để biện hộ cho chính sách xâm lược của bọn phong kiến nhà Đơng Hán” [6].
Tất nhiên đây thuộc chuyên ngành Lịch sử, nĩ khơng thể khơng gây tai tiếng phần nào cho cả nhĩm, nhưng tuyệt đối khơng thể gán sai lầm này cho các thành viên khác với những chuyên mơn khác trong nhĩm Hàn Thuyên.
Ơng Nguyễn Xuân Lương vốn phụ trách hành chính, quản trị của nhĩm Hàn
Thuyên đã từng nĩi:
“Cĩ sự ngộ nhận vơ tình hoặc cố ý vì sự hiện diện của một số tác giả và tác phẩm cĩ khuynh hướng Trotskit ở Hàn Thuyên như Hồ Hữu Tường, Nguyễn Tế Mỹ v.v... Tơi cịn nhớ, Trương Tửu dù xuất bản tác phẩm của họ nhưng khơng hề cảm tình với họ. Thí dụ một tác phẩm của Nguyễn Tế Mỹ đã bị Trương Tửu tước bỏ một nửa số trang
(200/400 trang). Cĩ lần Nguyễn Tế Mỹ đề xuất thành lập một Hội hoặc Câu lạc bộ với khuynh hướng Trotskit, Trương Tửu phản đối quyết liệt và nĩi “Khơng hội hè, câu lạc bộ gì hết. Hàn Thuyên chỉ là Hàn Thuyên với tơn chỉ mục đích khơng thay đổi”. Ở Hàn Thuyên cũng cĩ nhiều tác phẩm, tác giả mang tư tưởng Mác - xít và cả Cộng sản nữa cơ mà!” [135, tr. 247-248].
Qua từng cặp nĩi trên chúng ta đã thấy giữa họ cĩ những điểm giống nhưng cũng cĩ nhiều cái khác. Tuy nhiên cĩ một điều là cả bốn người này đều khơng viết lý luận phê bình văn học trong thời Hàn Thuyên. Như thế, chỉ cịn Trương Tửu và Lương Đức Thiệp cĩ viết lý luận phê bình văn học ngay trong thời Hàn Thuyên. Tất nhiên ngay trong thời Hàn Thuyên, ít nhiều giống với
những người khác, các nhà lý luận phê bình cũng cĩ sáng tác văn thơ và viết về các chuyên ngành văn hĩa xã hội khác. Nhưng tiêu đề của luận án là Lý luận phê bình văn học của nhĩm Hàn Thuyên, thì trọng điểm là viết về lý luận
phê bình của Trương Tửu và Lương Đức Thiệp thuộc hai chương 3 và 4 tiếp theo. Nhưng chúng tơi thiết nghĩ, cần phải viết về các nhân vật khác trong nhĩm Hàn Thuyên để làm nền cho sự phân biệt rõ hơn đặc điểm của các nhân vật trọng điểm. Nhĩm Hàn Thuyên rất phức tạp, mang nhiều tai tiếng, nhưng là việc gì, ở đâu, lúc nào, của ai thì phải tự chịu trách nhiệm lấy như đã nĩi rõ trong tơn chỉ, mục đích, tránh tình trạng tạo ra những thành kiến chung chung mơ hồ, rồi gán cho bất kỳ ai trong nhĩm, nhất là cho hai nhân vật trọng điểm là: Trương Tửu và Lương Đức Thiệp.