Những trí thức cĩ lịng yêu nước nhưng dễ dao động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HÀN THUYÊN

2.3. Tính phức tạp về tƣ tƣởng và học thuật của các thành viên chủ chốt

2.3.1. Những trí thức cĩ lịng yêu nước nhưng dễ dao động

2.3.1.1. Nguyễn Đức Quỳnh (1909 - 1974)

Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Từ năm 1931, ơng cộng tác với Nguyễn Cơng Tiễu (1892 - 1976) trong tờ Khoa học tạp chí, viết các bài về khoa học phổ thơng. Cơng trình biên khảo của ơng cĩ đủ loại, nhưng đáng chú ý là những cuốn sách về dân tộc học, ngơn ngữ học và xã hội lịch sử: Ta và mọi (1929); Các

dân tộc lạc hậu miền Thượng du (1930); Bốn biển khơng nhà (1930); Nguồn gốc tiếng Nam (1935). Trong thời Hàn Thuyên, Nguyễn Đức Quỳnh viết cĩ lẽ

nhiều nhất, như: Gốc tích lồi người (1943); Đời sống thái cổ (1942); Ai Cập

cổ sử (1943); Cận đơng sử (1943); Tây phương cổ sử (1944); Lịch sử thế giới

(1944); Sắt đã vào lị (1943). Ơng cũng sáng tác văn thơ từ trước: Mình với ta (thơ, 1930); Những kẻ lạc đường (kịch, Giải thưởng những người bạn nghệ

thuật Sài Gịn, 1939). Nhưng đến thời Hàn Thuyên thì tập trung vào tiểu

thuyết cĩ tính chất chính trị xã hội, tiêu biểu nhất là bộ ba tiểu thuyết cĩ màu sắc tự truyện: Thằng Cu So (1941); Thằng Phượng (1941); Thằng Kình

(1942). Bộ ba tiểu thuyết này là câu chuyện về ba anh em cùng học tại một trường tiểu học ở Hưng Yên cho đến ngày chúng mười lăm tuổi. Thằng Cu So là cuộc đời của thằng bé mới lọt lịng cho đến khi lên năm, lên sáu mà bao quanh với biết bao nhiêu hủ tục. Thằng Phượng là cuộc đời của Phượng khi rời nhà quê lên tỉnh lẻ và cũng bắt đầu suy nghĩ về những chuyện thù hận giữa hai đẳng cấp giàu nghèo. Thằng Kình từ day dứt về chuyện giàu nghèo đã dấn thân vào con đường cách mạng. Cĩ thể nĩi bộ ba tiểu thuyết này mang tính luận đề khá rõ, nhưng rất tiếc tác giả lại “khốc vào cho ba đứa trẻ những suy nghĩ vượt tuổi tác của chúng, biến chúng thành những mẫu người phần nào khơng cịn cái hồn nhiên của trẻ nhỏ, chỉ cốt minh họa cho những ý tưởng xa xơi của nhà văn” [33, tr. 1137].

Năm 1946, Nguyễn Đức Quỳnh ra vùng chiến khu tham gia kháng chiến chống Pháp nhưng bị Pháp bắt lúc trên con đường tản cư. Từ bỏ luơn con đường cách mạng, ơng trở về Hà Nội rồi vào Huế, Sài Gịn cộng tác với

các báo Đời mới, Đơng phương và một số nhật báo khác. Ơng cịn cùng với các bạn văn cũ trong số di cư vào Nam, thành lập nhĩm văn học Trường đàm

viễn kiến chuyên thảo luận về thế giới quan cùng nhân sinh quan, nhưng hầu

như cũng khơng cĩ ngơn luận hành động gì mang tai tiếng chống phá cách mạng kháng chiến cả. Năm 1974, ơng mất ở Sài Gịn.

Như thế, cĩ thể thấy rằng Nguyễn Đức Quỳnh khơng cĩ biểu hiện gì thuộc phái Trotskit. Ơng cũng nghiên cứu nhiều lĩnh vực, sáng tác của ơng trong thời Hàn Thuyên nhiều hơn trong các giai đoạn khác, nhưng lại khơng hề viết về lý luận phê bình văn học.

2.3.1.2. Lê Văn Siêu (1911 - 1995)

Về Lê Văn Siêu, thuở nhỏ học ở Hà Nội, về sau tốt nghiệp trường Cơng nghệ thực hành ở Hải Phịng. Trong khoảng những năm 1938 - 1944 Lê Văn Siêu làm ở Sở Cơng chánh Hà Nội, cĩ dịp hợp tác chặt chẽ với nhĩm Hàn Thuyên. Các tác phẩm chính bao gồm: Hợp lý hĩa Taylor (1940); Thanh niên và thực nghiệp (1940); Luân lý và thực nghiệp (1941); Tương lai kỹ nghệ Việt Nam (1942). Sau tồn quốc kháng chiến, Lê Văn Siêu tản cư ra vùng tự do,

tham gia Hội đồng chuyên mơn sản xuất kỹ nghệ ở Liên khu III. Cho đến năm 1947, ơng bị quân Pháp đi càn quét bắt về Hà Nội. Nhân đĩ, ơng chuyển vào sống ở Sài Gịn với nghề thầu khốn; rồi lần lượt làm chủ bút Báo mới của

Phạm Văn Tươi, chủ bút tuần báo Phương Đơng, cho đến hiệp định Giơnevơ. Từ năm 1959 - 1967, Lê Văn Siêu làm chủ bút, nguyệt san Sĩng dội Miền Nam. Ơng được mời dạy một số giờ về văn minh sử của Việt Nam tại Đại học

Vạn Hạnh, Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm ở Sài Gịn và mất vào năm 1995. Những cơng trình thuộc giai đoạn sau khi Lê Văn Siêu vào Nam gồm cĩ: Văn

minh Việt Nam (1954); Nếp sống tình cảm của người Việt Nam (1955); Nguồn gốc văn học (1956); Văn học Việt Nam thời Lý (1957); Học để làm gì?

Việt Nam văn minh sử lược khảo (1972); Văn học sử thời kháng Pháp (1973).

Căn cứ vào những tác phẩm nĩi trên thì Lê Văn Siêu vốn khơng phải là người chuyên về văn học mà chủ yếu là một nhà biên khảo văn minh sử và xã hội sử. Mãi đến sau năm 1954, ơng mới quan tâm và dành thời gian nghiên cứu văn học Việt Nam. Mở đầu bằng cuốn Văn học Việt Nam thời Lý là kết quả của sự cố gắng nhằm tìm ra bản sắc riêng của văn học dân tộc. Kết thúc với cuốn Văn học sử thời kháng Pháp là cơng trình viết khá cơng phu, nhưng lại phân chia các giai đoạn văn học sử thành thời kỳ Xâm lăng (1858 - 1885), Bình định (1885 - 1908), Khai thác (1908 - 1939), Tàn tạ (1940 về sau). Như thế “nhân tố được chú ý hàng đầu trong cơng trình gọi là “văn học sử” này vẫn là xã hội sử và tư tưởng sử hơn là sự vận động nội tại của chính văn học sử này” [34, tr. 843].

Lê Văn Siêu cũng gần giống với nhiều người, chủ yếu là viết về văn hố, kể cả khoa học, cĩ một ít sáng tác, nhưng cĩ nghiên cứu khơng ít về văn học sử Việt Nam, song là ở thời sau chứ khơng phải thời Hàn Thuyên trước

Cách mạng tháng Tám. Cũng cần nĩi thêm rằng, ngịi bút của Lê Văn Siêu khá chủ quan và thiên lệch, như ơng ca ngợi Phạm Quỳnh là “một nhà văn yêu nước, làm việc vì mình và cho mình thì ít, nhưng làm việc cho văn hố thì nhiều hơn ai hết” trong lúc đĩ lại đánh giá thấp ngay cả những người như Nguyễn Lộ Trạch v.v…

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 54 - 57)