Lại nĩi thêm về nội dung tình cảm và hình thức ngơn ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 138 - 139)

CHƢƠNG 3 : TƢ TƢỞNG VĂN HỌC CHỦ YẾU CỦA TRƢƠNG TỬU

4.3. Nghệ thuật thi ca (Nxb Hàn Thuyên, H.1945)

4.3.2. Lại nĩi thêm về nội dung tình cảm và hình thức ngơn ngữ

Trong cơng trình thứ 3 này, Lương Đức Thiệp nhấn mạnh lại tính hàm súc của ngơn ngữ thơ cũng như nhạc điệu của lời thơ. Ơng cũng bắt đầu quan tâm đến vấn đề thưởng thức và cảm thụ thơ nĩi riêng và tiếp nhận văn học nĩi chung. Ơng đặc biệt chú ý đến năng lực, phẩm chất của người tiếp nhận, đến khả năng tinh tế của độc giả. Nhưng cĩ hai điều tương đối mới mẻ mà chúng tơi xin đề cập ở đây.

4.3.2.1. Về mặt nội dung của thơ, Lương Đức Thiệp cho rằng đĩ khơng

phải chỉ là sự thống nhất, mà cịn là sự chuyển hĩa của tư tưởng thành tình cảm trong thơ: “Trong lĩnh vực thi ca, tư tưởng triết học hay gì gì nữa cũng phải kinh qua một thời kỳ nung nấu trong tiềm thức để biến hĩa thành tình

cảm đã. Được tình cảm hĩa rồi, nghĩa là đã biến thành chân cảm, những tư tưởng kia mới cĩ thể dùng được trong sáng tạo” [117, tr. 85]. Lương Đức Thiệp khẳng định tính chất tình cảm của thơ ca, nhấn mạnh vai trị của tình cảm trong thơ, thấy được sức mạnh và ý nghĩa của nĩ đối với thơ ca: “Thơ ca cũng như hầu hết các ngành nghệ thuật khác đều là những hình thức phơ diễn tình cảm, hoặc là những phương diện xã hội hố tình cảm” [117, tr. 52]. “Tính cách tình cảm là phần căn bản chủ quan của nghệ sĩ hoặc đối tượng khách quan của nghệ thuật” [117, tr. 52].

4.3.2.2. Về mặt hình thức mà một phương diện của nĩ là thể thơ, Lương Đức Thiệp đã chỉ ra quy luật chi phối nguyên tắc tổ chức các thể thơ: “Nĩi đến thể thơ, chúng tơi chỉ đả động tới tính cách chung cho cả các thể để rút ra những yếu tố nào đã quy định chúng” [117, tr. 42]. Ơng cũng phát hiện nĩ cĩ liên quan chặt chẽ, thậm chí chịu sự quy định của từ ngữ đa âm hay độc âm:

“Hình thức thi ca khơng thể vượt ra ngồi vịng chi phối của tính cách độc âm hay đa âm trong ngơn ngữ (...). Nhạc điệu thi ca do tính cách độc âm hay đa âm trong ngơn ngữ quy định mà trở lại hình thức thi ca (...). Hầu hết thi ca phương Tây (diễn tả bằng thứ tiếng đa âm) thường cĩ xu hướng về chỗ dùng rất nhiều vần chân (pied rime) trong mỗi câu thơ. Trái lại, thứ tiếng độc âm lại khác; mỗi âm chỉ được một ý, một việc. Do tính cách độc âm này mà hình thức thi ca Tàu và Việt thường khơng dùng được những câu nào dài bởi luật âm hưởng quy định” [117, tr. 42-43-44].

Lương Đức Thiệp cũng chú ý đến sự vận động, đổi thay và phát triển của hình thức thơ ca, đúng hơn là của thể loại, của số tiếng (âm tiết) trong dịng thơ:

“Từ cổ chí kim, biết bao lần hình thức thơ ca đã biến đổi. Xưa kia thi ca Trung Quốc đâu biết luật bằng trắc và luật đối chọi. Nĩ đã tiến từ những thể 4, 6 rồi mới sang những thể 5, 7. Cũng như thi ca Việt Nam đã kinh qua những thể 4 đến 6, 8 rồi 7, 8, 9 và hơn nữa, biết đâu! Nấc tiến hố từ đơn sơ đến phiền tạp là một thể cách tiến hố chung cho sự vật. Hình thức thơ ca cũng vâng theo thể cách tiến hố ấy mà lâu bền hoặc đột ngột biến đổi qua thời gian. Song sự tiến hố về hình thức này cũng chỉ tương đối. Nĩ khơng thể vơ cùng, vơ tận, nghĩa là số âm dùng trong mỗi câu và số vần dùng trong mỗi bài khơng thể tăng lên mãi” [117, tr. 47].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lý luận phê bình văn học của nhóm hàn thuyên (Trang 138 - 139)