CHƢƠNG 3 : TƢ TƢỞNG VĂN HỌC CHỦ YẾU CỦA TRƢƠNG TỬU
3.4. Sự chuyển biến nhanh chĩng về tƣ tƣởng và học thuật của
3.4.1. Tích cực phục vụ chế độ mới
Cần nhắc lại những biểu hiện tốt từ gốc gác gia đình của Hàn Thuyên như đã nêu ở trước: Chủ sở hữu của Nhà xuất bản Hàn Thuyên thật ra của
nhạc phụ Nguyễn Xuân Giới với trưởng nam Nguyễn Xuân Tới giữ vai trị Giám đốc điều hành chung, thứ nam Nguyễn Xuân Lương phụ trách hành chính, tài vụ, quản trị v.v... Cịn chàng rể Trương Tửu chỉ phụ trách chuyên mơn, tương đương như Tổng biên tập hiện nay. Nhưng chính Trương Tửu, trong khi đề xuất phương hướng nội dung cĩ nêu rõ: “Tơn vinh văn hĩa lịch sử dân tộc, chống phong kiến thực dân. Cĩ tư tưởng Mác-xít, hướng về chủ nghĩa xã hội” như đã dẫn ở trước. Chính vì thế mà trong 6 năm hoạt động Nhà xuất bản Hàn Thuyên đã từng bị nhà cầm quyền Pháp Nhật đàn áp, khủng bố, tịch thu, cấm đốn v.v... Khơng phải ngẫu nhiên mà về sau cụ Nguyễn Xuân Giới đã hiến nhà xuất bản cho cách mạng và đi theo kháng chiến. Nguyễn Xuân Lương cịn tham gia quân đội rồi phục viên với quân hàm Đại tá.
Cĩ thể thấy, truyền thống yêu nước của gia đình, dù là gia đình vợ như thế này, chắc chắn sẽ tác động mạnh mẽ đến hành động và tư tưởng của Trương Tửu. Khơng thể khơng nhắc đến những tình cảm trong những phút giây ban đầu đối với Cách mạng ở Trương Tửu. Chính trong những ngày tháng sơi sục tiền khởi nghĩa, vào tháng 7/1945, Trương Tửu cũng thuộc diện đối tượng bị phát xít Nhật truy lùng phải lẩn trốn về quê ở Gia Lâm, nhưng ơng vẫn viết Tương lai văn nghệ Việt Nam và liền cơng bố vào một tuần sau
ngày Quốc khánh. Tất nhiên như đã biết cuốn sách cũng liền được Giáo sư Đặng Thai Mai (Thanh Bình) phê bình thẳng thắn, nhưng vẫn khẳng định:
“Tơi rất vui lịng nhận thấy trong tập sách Tương lai văn nghệ Việt
Nam những lời nĩi chan chứa nhiệt tình đối với văn học và nghệ thuật,
những cảm tình thân thiết đối với mọi giai tầng dân chúng và sự tin tưởng đối với tương lai văn hĩa dân tộc. Ơng Trương Tửu từng sống những giờ băn khoăn, những đêm mắt cay cay cả đến tâm hồn. Ơng đã bất mãn với thực tế, với hiện trạng văn nghệ vì ơng thấy rằng cảm thơng đã đứt đoạn
giữa đại chúng và nghệ sĩ (...), nhưng ơng Trương Tửu khơng hề thất vọng. Ơng đã mang nặng trong tâm hồn cái nguyện vọng tốt đẹp của một
nhà văn hĩa đối với tiền đồ văn hĩa. Hơn nữa ơng cũng muốn tích cực tham gia vào cơng cuộc xây dựng nền văn hĩa mới” [3, tr. 19-20].
Những tâm huyết tiềm ẩn trong sách báo tiền khởi nghĩa liền được chứng thực ngay sau đĩ. Đang lẩn trốn ở quê, nghe Cách mạng bùng nổ, Trương Tửu liền quay về thủ đơ tham gia biểu tình cướp chính quyền, đồng thời ơng cũng rất nhạy cảm thấy ngay nhiệm vụ thiết yếu của giới mình. Chả là lực lượng văn hĩa cứu quốc trên chiến khu chưa về kịp, Trương Tửu qua tờ
Văn mới tập họp anh em văn nghệ sĩ tổ chức một Hội nghị văn hĩa ra tuyên
bố ủng hộ Mặt trận Việt minh. Trên cơ sở đĩ đã hình thành Ủy ban văn hĩa lâm thời ở Bắc kỳ do ơng làm Chủ tịch, tất nhiên về sau đã gia nhập vào Hội Văn hĩa cứu quốc chung trong cả nước. Nhưng trong lúc chờ đợi, Ủy ban văn hĩa lâm thời đã thống nhất chương trình hành động là phải viết ngay một cuốn sách đen và tổ chức một cuộc triển lãm hội họa tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Những suy nghĩ và việc làm bước đầu này là rất cần thiết và cĩ ý nghĩa, liền được Hồ Chủ tịch quan tâm. Mười chín giờ ngày 07/9/1945 đã diễn ra cuộc tiếp kiến thân tình và trọng thị của Hồ Chủ tịch với Lãnh đạo Ủy ban văn hĩa Bắc kỳ. Trương Tửu đã thành kính bày tỏ:
“Thưa Cụ! tồn thể anh em trong giới văn hĩa chúng tơi, bao lâu nay vẫn sống trong sự áp bức ngột ngạt của chính sách thực dân. Tuy vậy dù cường quyền áp bức đến bực nào, anh em chúng tơi vẫn cố gắng vươn đến một ánh sáng vươn đến độc lập và tự do. Ngày nay sự giải phĩng của dân tộc đã thực hiện một phần rất lớn. Cái ánh sáng tự do cần thiết cho sự phát triển của văn hố mà chúng tơi hằng khao khát đã nhờ sự giải phĩng ấy mà bắt đầu tưng bừng, cho nên đối với chúng tơi, tranh đấu cho nền độc lập của nước nhà trong lúc này cũng tức là tranh đấu cho sự giải phĩng của nền văn hố Việt Nam” [9].
Cĩ thể xem đây là tâm nguyện nhiệt thành của Trương Tửu đối với chế độ mới, quan trọng hơn cịn là thể hiện những việc làm cụ thể. Quay về với Nhà xuất bản Hàn Thuyên, Trương Tửu chủ trương tăng cường tuyên truyền
chủ nghĩa Mác. Ơng đã trực tiếp dịch Tuyên ngơn Đảng Cộng sản và lần đầu tiên cơng bố ở nước ta vào năm 1946. Thật ra, ơng cịn tiếp tục viết Lịch sử
quốc tế Cộng sản: Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam... Nhưng rồi kháng chiến bùng nổ,
nhà in Hàn Thuyên đã chuyển lên Việt Bắc và ơng đưa cả gia đình kể cả cụ ngoại tản cư vào Thanh hĩa. Từ đây, Trương Tửu đã dốc sức phục vụ kháng chiến và ngày càng được tín nhiệm cao trong cơng cuộc kháng chiến chống Pháp cả trên hai mặt trận: Văn hĩa và Giáo dục. Cĩ thể kể qua một số sự việc theo năm tháng như sau: Kể từ năm 1947, Trương Tửu tham gia sáng lập Đồn văn nghệ kháng chiến Liên khu IV; được bầu vào ban Bí thư Đồn; Chủ biên tạp chí Sáng tạo của Đồn văn nghệ kháng chiến Liên khu IV; Làm giám đốc các lớp văn hĩa kháng chiến Liên khu IV mở ở Thanh Hĩa; Giảng dạy về Lí luận văn học, Văn học hiện đại Việt Nam. Đến năm 1948, ơng tham gia Đại hội thành lập Hội Văn nghệ Việt Nam ở Việt Bắc, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Hội. Cùng với Hải Triều, ơng tham gia sáng lập Chi hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở khu IV, làm Chi hội phĩ Chi hội Văn hĩa
Thanh Hĩa, phụ trách các lớp tu nghiệp, bồi dưỡng văn nghệ sĩ Liên khu III, Liên khu IV. Năm 1952, ơng được nhà nước bổ dụng làm Giáo sư Trường Dự bị Đại học mở ở Thanh Hĩa.
Năm 1954, Trương Tửu về tiếp quản Đại học Hà Nội, được bổ nhiệm giáo sư tại Trường Đại học Tổng hợp và Đại học Sư phạm Hà Nội, giảng dạy về Lí luận văn học và Lịch sử văn học Việt Nam. Năm 1956, ơng tham gia phái đồn Giáo dục Đại học Việt Nam tham quan nghiệp vụ tại Trung Quốc và được thay mặt Đồn phát biểu vấn đề Tiến quân vào thành trì khoa học trên Đài phát thanh Bắc kinh. Sở dĩ trong giai đoạn này, ơng ngày càng được tín nhiệm là vì làm việc gì ơng cũng tận tình chuẩn bị chu đáo.
Trước hết cĩ vẻ nghịch lý, nhưng cũng biện chứng là trong suốt thời kỳ tản cư này như trong hồi ký của trưởng nam Trương Quốc Tùng cĩ kể lại: “Gánh nặng gia đình nội ngoại hơn chục người trong đĩ cĩ ơng ngoại tơi tuổi gần 70 đè lên vai cha tơi vừa lo toan cuộc sống cho gia đình, lo học hành cho con, lo cơng tác. Gia đình tơi qua đủ nghề: làm vườn, buơn tạp hĩa, làm nĩn, thợ may và nghề nào cũng do cha tơi khởi xướng” [136]. Đây khơng thuần túy là đưa gia đình chạy giặc mà là quyết tâm tham gia kháng chiến. Đằng sau sự chu tất ấy hàm chứa một sự chuẩn bị vượt gian khổ phục vụ lâu dài cho cơng tác kháng chiến.
Thứ hai, Trương Tửu làm gì cũng lấy việc nghiên cứu khoa học làm cơ sở (chuyện châm cứu sau này cũng khơng lệ ngoại). Trong mấy năm kháng chiến chống Pháp vừa cơng tác ở một số tổ chức, đồn thể văn hĩa, vừa dạy ở trường Thiếu sinh quân, Dự bị đại học v.v... ơng vẫn xuất bản được mấy cơng trình Phương pháp phê bình văn học, Bốn mươi năm văn học Việt Nam cận đại, Văn nghệ bình dân Việt Nam v.v.... Cuốn đầu tiên là thốt thai từ 30 bài giảng về phê bình cho lớp Văn hĩa kháng chiến Liên khu IV được khởi thảo ở
Quần Tín từ cuối năm 1947... Cho nên, từ một nhà phê bình khơng hàm cũng chẳng vị đã trở thành một Giáo sư Đại học danh tiếng là hiển nhiên. Nhất là sau 1954, trở về chính thức dạy ở các trường Đại học, thì liền cĩ ngay Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam (Nxb Xây dựng, H. 1957) cũng là tất yếu vậy, bởi vì thực chất giảng dạy ở Đại học là nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, Trương Tửu rất cĩ ý thức chính trị trong cơng tác học thuật. Điều này thể hiện trong cuốn Chống văn học đồi trụy cuả Mỹ (Nxb Minh Đức, H. 1955), được triển khai rất bài bản với các chương: Nguồn gốc lịch sử và xã hội của văn hĩa nơ dịch; Chính sách nơ dịch văn hĩa của đế quốc Mỹ và phe lũ; Nội dung ý thức của văn hĩa nơ dịch Mỹ; Văn hĩa nơ dịch Mỹ ở xứ ta v.v...
Cuối cùng, Trương Tửu rất cĩ ý thức học tập đường lối chính sách của Đảng để quán triệt trong cơng tác của chính mình, kể cả việc tun truyền cho thế hệ sau. Ngay sau chiến thắng chống Pháp, vừa hồi cư về thủ đơ, năm 1955. Trương Tửu đã cơng bố tập tiểu luận Chỉnh huấn là gì? (Nxb Minh Đức, H. 1955), hơn 50 trang, gồm 6 chương: Tại sao cĩ chỉnh huấn; Cơ sở lý thuyết của chỉnh huấn; Phương pháp học tập trong chỉnh huấn; Phê bình tự phê bình; Tổng kết tư tưởng; Kết quả của chỉnh huấn; v.v... Nếu khơng ghi tên tác giả, người đọc cĩ thể nhầm đây là tài liệu gốc của Ban Tuyên huấn. Tất nhiên là bàn về vấn đề tu dưỡng tư tưởng lập trường rất nghiêm túc, nhưng lại rất thuyết phục bởi sự chân thành và tồn diện trong lập luận và dẫn chứng. Hĩa ra đây là của Giáo sư Trương Tửu mà như ơng đã tâm tình trong lời Tựa tập sách:
“Viết tập sách nhỏ này, tơi mong sẽ làm tiêu tan được sự hoang mang thắc mắc của các bạn đã bị địch làm cho cĩ thành kiến sai lầm về chỉnh huấn. Với cương vị một nhà giáo kháng chiến, tơi đã được đi chỉnh huấn. Tơi đã lưu tâm đến kết quả chỉnh huấn ở các đơn vị của
bạn tơi. Tơi sẽ dùng sự hiểu biết của riêng tơi để giới thiệu đại cương một phương pháp cải tạo con người mà tơi cho là khoa học nhất, nhân văn nhất, hiệu nghiệm nhất” [145, tr. 399].
Tất nhiên, khơng cần nĩi về động cơ, mục đích, nhưng chỉnh huấn về mặt phương thức khơng phải là khơng cĩ nhược điểm, cho nên về sau khơng kéo dài nữa. Nhưng từ gĩc độ lịch sử chứng tỏ Trương Tửu khơng những hăng say tham gia cơng tác thực tiễn mà đồng thời về mặt tinh thần cũng rất cĩ ý thức làm sao con người mình chĩng hịa nhập với tư tưởng đường lối quan điểm cách mạng. Trong tâm trạng như thế cũng dễ nảy sinh thái độ khẳng định ngợi ca một chiều. Trong Sổ tay văn học, phân biệt với các mẫu người quân tử, tu sĩ, hiệp sĩ, Trương Tửu đã viết về người Cộng sản:
“Người Cộng sản tự tu dưỡng nghiêm khắc để thực hành cách mạng giải phĩng con người (...) luơn luơn nuơi tinh thần chiến đấu khơng mệt mỏi, sẵn sàng chịu địn tra tấn, tù đày, chết chĩc, khơng gia đình, gạt hết mọi tình cha mẹ, vợ con, anh em họ hàng để chuyên tâm hoạt động Đảng, tất cả vì Đảng, tất cả vì mục đích cuối cùng là giải phĩng cả lồi người” [136, tr. 274].
Tất nhiên điều này khơng đúng hồn tồn, nhưng sự ca ngợi, lý tưởng hĩa này là thật lịng, là thành tâm, khơng phải ngẫu nhiên về sau trong suốt mấy mươi năm tai vạ mà khơng hề ốn trách, lại khuyên con mặc dù khơng nhất thiết phải trở thành đảng viên, nhưng phải sống và làm việc như một người cộng sản.
3.4.2. Từ chính trị phản tỉnh đến học thuật
Như vậy, khơng thể khơng nhấn mạnh Trương Tửu là cây bút duy nhất trong nhĩm Hàn Thuyên đã tích cực phục vụ và tận tình cống hiến cho cơng cuộc kháng chiến chống Pháp. Điều đáng quý hơn là song song với quá trình đĩ, ơng đã rất nghiêm túc và chân thành nhìn lại những sai lầm lệch lạc trong
chiều tác dụng của chỉnh huấn trên kia cũng là thành tâm. Đi kháng chiến, khơng những thay đổi về cơng tác mà cịn phải thật sự chuyển biến về tư tưởng. Hai mặt này tương tác vừa là nguyên nhân vừa là kết quả với nhau. Nhưng ở đây chủ yếu cần nĩi đến sự chuyển biến về tư tưởng học thuật. Trong Lời nĩi đầu cơng trình Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du, ơng viết:
“Hơn mười năm trước đây tơi đã viết và cho xuất bản cuốn
Nguyễn Du và Truyện Kiều (1943) và cuốn Văn chương Truyện Kiều
(1944) ký tên: Nguyễn Bách Khoa. Trong hai tập tiểu luận văn học này, tơi đã cố gắng phân tích và phê phán Truyện Kiều theo quan điểm đấu
tranh giai cấp. Nhưng vì hồi ấy trình độ lý luận cịn ấu trĩ, lập trường chính trị cịn lệch lạc, tơi đã áp dụng phương pháp phê bình văn học Mác-xít một cách phiến diện, gị ép, máy mĩc, nên đã cĩ những nhận định sai lầm căn bản khi tìm hiểu và phê phán tác phẩm của Nguyễn Du. Từ sau Cách mạng tháng Tám, được học tập thêm lý luận văn nghệ Mác - Lênin - Mao Trạch Đơng, tơi đã nhận thấy những điều sai lầm trong quyển Nguyễn Du và Truyện Kiều” [143, tr. 419].
Như thế, điều cơ bản nhất là Trương Tửu tự thừa nhận lập trường chính trị lệch lạc, tuy khơng trình bày cụ thể nhưng chúng ta cĩ thể hiểu là trước Cách mạng ơng chưa thật sự hịa nhập vào cơng cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - điều mà sau Cách mạng ơng đã thay đổi hẳn bằng những hành động thực tế như đã thấy ở trên. Riêng về lý luận và từ đĩ chuyển hĩa thành phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác thì ơng cũng đã tự nhận thấy cịn ấu trĩ, phiến diện, gị ép máy mĩc là đúng, nhưng chưa đủ. Vấn đề cịn ở chỗ ơng cịn kết hợp vận dụng nhiều lý thuyết khác mà cũng khơng thật nhuần nhuyễn thích hợp, cho nên mới đi đến những kết luận khơng những sai lầm nặng nề mà cịn quái dị về tác giả, tác phẩm và nhân vật như Nguyễn Du là “một con bệnh thần kinh. Bệnh
của ơng thuộc về thứ bệnh khơng cĩ sự thương tổn về khí quan”; “Truyện
Kiều chỉ là kết tinh những cái suy nhược trong cốt tính Việt Nam”; Thúy Kiều
mắc bệnh ủy hồng, v.v... Nhưng những sai lầm này đã được khắc phục ngay từ thời kháng chiến: “Trong giáo trình văn học sử Việt Nam giảng ở Dự bị đại học và Đại học Sư phạm (1952 - 1955) tơi đã cĩ dịp chỉnh lý lại những điều ấy” [143, tr. 419]. Những điều này mang tính chất ứng phĩ kịp thời cho việc giảng dạy, đồng thời làm cơ sở, làm tiền đề cho việc “viết lại một quyển nghiên cứu về Truyện Kiều theo những kiến thức và quan điểm mới đã thu
hoạch được” (...). “Tiếp thu ý kiến ơng Trường Chinh, tơi đọc kĩ lại tác phẩm của Nguyễn Du và theo hướng đề ra, kiểm tra lại tài liệu, phân tích từng sự việc của truyện, nghiền ngẫm ý nghĩa từng câu thơ của thi nhân. Cuối cùng trong quá trình tổng hợp các điều nhận xét lúc phân tích tơi tự nghĩ đã tìm thấy cái lý do khiến cho nơng dân Việt Nam say mê Truyện Kiều từ trước đến giờ.” [143, tr. 419].
Then chốt của những kiến thức và quan điểm mới này là việc khắc phục những nhược điểm trước đây tuy cĩ theo chủ nghĩa Mác, nhưng khơng theo chủ nghĩa Lênin và đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bây giờ thì ơng vận dụng triệt để, sát sườn những quan điểm của Lênin, Trường Chinh, Lê Duẩn ngay vào việc nghiên cứu Truyện Kiều. Ơng đã trích