Nguyên lí của phương pháp cơng nghệ này là kim loại được dịng khí nén thổ

Một phần của tài liệu Đồ án tôt nghiệp sửa chữa hệ thống khởi động động cơ 5S50MC c7 (Trang 54 - 59)

phân tán thành lớp sương mù rất nhỏ. Lớp kim loại này bắn lên bề mặt vật đã được chuẩn bị sạch, như vậy sẽ tạo nên một lớp kim loại phủ dày, trong đó các phần tử kim loại đè lên nhau theo từng lớp. Để thực hiện việc phun kim loại người ta sử dụng thiết bị phun có đầu phun (pistole).

– Ưu điểm:

+ Phương pháp phun kim loại để phục hồi có thể đạt được giá trị kinh tế cao. + Giá thành phục hồi chỉ bằng 10-50% giá thành của chi tiết mới, khoảng 20÷30% chi tiết bị mài mịn được phục hồi bằng phương pháp phun kim loại. + Trong lĩnh vực sửa chữa và phục hồi các chi tiết máy, phun kim loại thường được dùng nhiều hơn so với phương pháp hàn đắp kim loại đặc biệt là các chi tiết cần chịu mài mòn và làm việc trong điều kiện bơi trơn.

+ Với lớp phủ có chiều dày trung bình thì có thể đạt được năng suất cao.

– Nhược điểm:+ Mối liên kết giữa lớp kim loại phun và kim loại nền còn thấp.

+ Tổn thất kim loại nhiều.

+ Ảnh hưởng tới giới hạn bền mỏi của chi tiết.

+ Bề mặt phun phải luôn được làm sạch và tạo nhấp nhô. + Địi hỏi cơng nhân phải có trình độ, tay nghề nhất định.

- Lựa chọn phương án sửa chữa

- Từ các ưu, nhược điểm của các phương pháp trên ta lựa chọn phương án phun

kim loại lỏng vào bề mặt hư hỏng cần khắc phục (rãnh xéc măng). Sau đó tiện lại rãnh xéc măng theo kích thước xéc măng mới. Đối với vành giảm mòn của piston bị mòn ta tiến hành thay vành giảm mòn mới.

3.3.5 Quy trình sửa chữa

Bảng 3.3 Quy trình sửa chữa piston

STT Tên nguyên công Dụng cụ-Thiết bị Địa

điểm

Ghi chú

1 Vệ sinh kiểm tra Bàn chải, dầu, giẻ khô Panme, căn lá, dưỡng mẫu

2 Phun cát Máy phun cát

3 Phun kim loại Máy phun kim loại

4 Tiện thơ mặt ngồi Máy tiện

5 Tiện thô rãnh xéc măng Máy tiện

6 Tiện tinh mặt ngoài Máy tiện

7 Tiện tinh rãnh xéc măng Máy tiện

8 Thay vành giảm mòn Thiết bị chuyên dùng

9 Kiểm tra Panme đo ngoài, căn lá,

xéc măng mẫu

3.4 Quy trình sửa chữa xilanh3.4.1 Kết cấu xi lanh 3.4.1 Kết cấu xi lanh

12 2 3 4 5 6 7 8

Hình 3.11 Kết cấu sơ mi xilanh

1. Gioăng làm kín nước 5. Lỗ đặt đầu phun dầu bôi trơn 2. Thân sơ mi xilanh 6. Gờ lắp ghép với thân máy 3. Mặt gương sơ mi xilanh 7. Gioăng làm kín khí

4.Gờ lắp ghép blốc xilanh 8. Cửa nạp khí

- Sơ mi xilanh được chế tạo có khả năng chịu được: ứng suất cơ do áp suất cháy

và ứng suất nhiệt, do sự chênh lệch nhiệt độ giữa vách trong và vách ngoài sơ mi xilanh. Động cơ S50-MC là loại động cơ có pa tanh bàn trượt, có đường kính lớn nên sơ mi xilanh được bôi trơn bằng cách dùng các bơm dầu bôi trơn kiểu piston cụm, cấp dầu nhờn bôi trơn cho sơ mi xilanh qua các lỗ trên sơ mi xilanh.

Các lỗ này được khoan ở phía trên của sơ mi xilanh. Trên các lỗ này người ta bố trí các van một chiều, các miệng lỗ phía trong sơ mi xilanh được nối với nhau bằng rãnh lượn sóng để phân phối dầu nhờn đều xung quanh chu vi sơ mi xilanh. Bên ngồi sơ mi có các khoang nước làm mát.

3.4.2 Điều kiện làm việc

- Sơ mi xilanh dùng làm bàn trượt cho piston, tạo thành không gian chứa môi chất công tác, và nhiệm vụ truyền nhiệt từ môi chất công tác cho nước làm mát. Điều kiện làm việc của sơ mi xilanh:

+ Trong quá trình làm việc mặt trong của sơ mi xilanh chịu áp suất và nhiệt độ cao, chịu ăn mịn hóa học và chịu mài mịn trong điều kiện bơi trơn kém.

+ Mặt ngoài sơ mi xilanh tiếp xúc với nước làm mát, do chênh lệch nhiệt độ cao giữa mặt trong với mặt ngoài, giữa vùng buồng cháy với vùng bàn trượt, nên ngoài ứng suất cơ sơ mi xilanh còn chịu ưng suất nhiệt cao.

+ Ngồi ra sơ mi xilanh cịn chịu ứng suất kéo nén và chịu va đập.

3.4.3 Nguyên nhân hư hỏng

a, Các dạng hư hỏng

- Trong quá trình khai thác xilanh thường xảy ra những dạng hư hỏng sau: + Mặt gương của xilanh bị mịn theo dạng ơ van hoặc cơn.

+ Trên bề mặt gương có nhiều vết rỗ, vết xước. Các cửa hút, cửa xả của xilanh động cơ hai kì bị nứt các cạnh ở mép và mịn.

+ Mặt ngoài, phần khoang nước làm mát đi qua sẽ bị ăn mịn điện hố học, bị xâm thực. Điều đó dẫn đến thành xilanh bị rỗ cục bộ, tạo nên các vết lõm sâu. Ở một vài động cơ đã xảy ra hiện tượng thủng xilanh.

+ Váy xilanh bị nứt vỡ.

+ Gờ lắp ghép phía dưới xilanh bị ăn mịn gây nên hiện tượng rò lọt nước xuống cácte.

- Tất cả những hao mòn, hư hỏng trên dẫn đến tình trạng kĩ thuật của động cơ giảm và ảnh hưởng đến tính tin cậy khai thác của Diesel.

b, Nguyên nhân

- Nguyên nhân dẫn đến mài mòn bề mặt xilanh chủ yếu là do lực ma sát của nhóm piston chuyển động. Mức độ mài mịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: + Tốc độ chuyển động của nhóm piston.

+ Tốc độ bôi trơn và làm mát. + Vật liệu chế tạo.

+ Chất lượng chế tạo, lắp ráp, khai thác và sữa chữa.

- Xilanh thường bị mòn nhiều ở vùng buồng đốt vì ở đây ngồi áp lực riêng của xéc măng tác dụng lên thành xilanh, nó cịn chịu tác dụng bổ sung của áp lực khí thể lớn. Ngồi ra sự tác dụng khơng đều của áp lực khí thể trong suốt tồn bộ hành trình của piston theo chiều cao của xilanh, tình trạng bơi trơn mặt gương phần buồng cháy kém hoàn thiện hơn phần dẫn hướng phía dưới. Do vậy xilanh sẽ mịn có dạng hình cơn.

- Nguyên nhân làm cho xilanh bị mịn theo dạng ơvan chủ yếu là do tác dụng của lực đẩy ngang của nhóm piston biên và lực qn tính chuyển động quay khơng cân bằng gây ra. Nếu xilanh bị mịn dạng ơ van theo mặt phẳng dọc trục là do kết quả của việc định tâm nhóm piston biên khơng chuẩn, do cổ biên hoặc bạc biên bị mịn khơng đều nên khi làm việc nhóm piston biên chuyển động lệch trong xilanh.

- Ngoài hiện tượng mài mòn do ma sát, mặt trong xilanh cũng thường bị ăn mịn hố học. Đó là do sự tác dụng của khí sunfurơ (SO4) được hình thành do có lưu huỳnh trong nhiên liệu.

- Ngồi hiện tượng mịn mặt gương, trên xilanh cịn có những vết xước, rỗ nhỏ và cháy. Nguyên nhân gây nên các vết xước, rỗ chủ yếu là do:

+ Trong quá trình làm việc xéc măng bị bó, bị gẫy.

+ Do có các hạt cứng rơi vào khe hở giữa piston và xilanh. + Do bulông hãm chốt piston bị hỏng.

+ Do ăn mòn cục bộ do nước vào trong xilanh

+ Do cháy cục bộ gây biến dạng dẻo, bám lên bề mặt xéc măng kéo dài trên hành trình piston.

Nguyên nhân cháy chủ yếu là do:

+ Do mất dầu bôi trơn làm biến cứng lớp bề mặt xilanh. + Do lắp ráp khe hở giữa piston và xilanh quá nhỏ. + Do chế độ làm mát kém.

- Trong trường hợp có những vết nứt, vết thủng xuyên qua chiều dày của thành vách xilanh gây nên hiện tượng rị lọt khí thể hoặc nước làm mát. Có thể mặt gương của xilanh bị rạn nứt do sự cố mất nước làm mát. Váy xilanh bi nứt do sự cố đứt bulông biên.

Nguyên nhân gây nứt vỡ xilanh là do:

+ Do lắp ráp.

+ Do pistong hoặc tay biên bị đứt. + Do quá tải, chất lượng bôi trơn kém.

+ Do ứng suất nhiệt, do cấp nước làm mát đột ngột hoặc do mất nước làm mát cục bộ.

- Các hư hỏng bên ngoài như bị ăn mịn điện hố, bị rỗ phần khoang nước làm mát do xâm thực.

+ Nguyên nhân gây rỗ phần khoang nước làm mát của xilanh phần lớn là do nước làm mát chuyển động trong xilanh có lưu tốc lớn và tạo thành dịng chảy rối. Do vậy ở khu vực này tạo thành vùng xốy lốc của dịng nước gây nên hiện tượng xâm thực.

+ Nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mịn điện hố chủ yếu là do trong nước làm mát có chứa nhiều loại muối như NaCl, MgCl… khi động cơ làm việc, các muối này phân ly thành các iơn Na++, Mg++ và Cl-. Khi dịng nước chảy qua và do ảnh hưởng của dòng điện lạc trên tàu, các iôn này tác dụng với kim loại của thành vách xilanh, gây ra hiện tượng giống như điện phân và tác hại là gây ăn mòn xilanh.

- Ngồi ra sơ mi xilanh cịn bị biến dạng do quá trình lắp rắp lực xiết quá lớn …

3.4.4 Phân tích lựa chọn phương án sửa chữa

Một phần của tài liệu Đồ án tôt nghiệp sửa chữa hệ thống khởi động động cơ 5S50MC c7 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w